K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2017

cái đấy ko có GTNN và GTLN chỉ có giả trị của x để mấy cái trên nguyên thôi, đề bài sai rùi bạn ạ ko phải nghĩ nha

9 tháng 9 2018

a)\(\frac{x+3}{x+5}=7\Leftrightarrow x+3=7\left(x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow x+3=7x+35\)

\(\Leftrightarrow-6x=32\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{16}{3}\)

b)\(\frac{2x-1}{3x+5}=-\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow3\left(2x-1\right)=-2\left(3x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow6x-3=-6x-10\)

\(\Leftrightarrow12x=-7\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{7}{12}\)

9 tháng 9 2018

c)\(\frac{x+1}{4}=\frac{9}{x+1}\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=36\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=6^2\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=6\\x+1=-6\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-7\end{cases}}}\)

d)\(\frac{6x-1}{2x+3}=\frac{3x}{x+2}\)

\(\Leftrightarrow\left(6x-1\right)\left(x+2\right)=3x\left(2x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow6x^2+12x-x-2=6x^2+9x\)

\(\Leftrightarrow2x=2\Leftrightarrow x=1\)

27 tháng 9 2019

a)\(\left(\frac{4}{5}\right)^{2x+7}=\left(\frac{4}{5}\right)^4\)

=> 2x + 7 = 4 

     2x        = 4 - 7 

     2x        = -3

       x        = -3 : 2

       x         = -1,5

   Vậy x = -1,5

5 tháng 6 2019

#)Giải :

a) x + 2x + 3x + ... + 100x = - 213

=> 100x + ( 2 + 3 + 4 + ... + 100 ) = - 213 

=> 100x + 5049 = - 213 

<=> 100x = - 5262

<=> x = - 52,62

5 tháng 6 2019

#)Giải :

b) \(\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=\frac{1}{4}x-\frac{1}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}x=\frac{1}{3}+\frac{1}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}x=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}\right)x=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{3}{4}x=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{2}{3}\)

3 tháng 9 2018

\(A=\frac{x^2-10x+36}{x-5}=\frac{x^2-10x+25+9}{x-5}\) \(=\frac{\left(x-5\right)^2+9}{x-5}=x-5+\frac{9}{x-5}\)

để \(A\in Z\)

<=> \(\frac{9}{x-5}\in Z\)mà \(x\in Z\)

=> \(x-5\inƯ\left(9\right)\)

=> \(x-5\in\left(1;-1;3;-3;9;-9\right)\)

=> \(x\in\left(6;4;8;2;14;-4\right)\)

học tốt

*Giải giùm mình 7 câu Toán lớp 7 này nhé:-A.Nhận biết:Câu 1: Tìm x biếta)\(\frac{1}{5}+x=\frac{2}{3}\)b) -2x-3x+10=25c)\(\frac{x}{15}=\frac{-4}{5}\)d) (2x+4,2) - 3,6= 5,4e) \(\frac{x}{14}=\frac{27}{2}\)f) \(\frac{x}{5}=\frac{y}{9}\)và x+y=28Câu 2: Thực hiện phép tínha)\(\frac{9^4.27^5}{3^{21}}\)b) 47,57.15,36 + 15,36.52,43c) \(\frac{-3}{20}+\frac{-2}{15}\)d) 15 -\(\frac{5}{4}:\frac{15}{4}\)e) 0,5.\(\sqrt{\frac{1}{4}}\)- 0,25f) 1,25.\(\frac{3}{4}\)+...
Đọc tiếp

*Giải giùm mình 7 câu Toán lớp 7 này nhé:

-A.Nhận biết:

Câu 1: Tìm x biết

a)\(\frac{1}{5}+x=\frac{2}{3}\)

b) -2x-3x+10=25

c)\(\frac{x}{15}=\frac{-4}{5}\)

d) (2x+4,2) - 3,6= 5,4

e) \(\frac{x}{14}=\frac{27}{2}\)

f) \(\frac{x}{5}=\frac{y}{9}\)và x+y=28

Câu 2: Thực hiện phép tính

a)\(\frac{9^4.27^5}{3^{21}}\)

b) 47,57.15,36 + 15,36.52,43

c) \(\frac{-3}{20}+\frac{-2}{15}\)

d) 15 -\(\frac{5}{4}:\frac{15}{4}\)

e) 0,5.\(\sqrt{\frac{1}{4}}\)- 0,25

f) 1,25.\(\frac{3}{4}\)+ 1,25.\(\frac{1}{4}\)

-B.Thông hiểu:

Câu 1: Vẽ đồ thị hàm số y=2x; y=\(-\frac{1}{2}x\); y=-3x

Câu 2: 3 người làm cỏ mảnh vườn trong 24 giờ. Hỏi 9 người làm cỏ mảnh vườn đó bao nhiêu giờ? (Biết năng suất của mỗi người như nhau)

Câu 3: Cho hàm số y=f(x)=2x+1

a) Tính f(-1); f(1); f(0); f\(\left(\frac{1}{2}\right)\); f\(\left(-\frac{1}{2}\right)\)

b) Tìm x khi y = -2; -1; 1; 3; 5

Câu 4: Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB dài 4cm (Nêu rõ cách vẽ)

Câu 5: Thực hiện phép tính:

a)\(\frac{-5}{13}+\left(\frac{-2}{11}\right)+\frac{5}{13}+\left(\frac{-9}{11}\right)\)

b) \(\left(7-\frac{2}{3}-\frac{1}{4}\right)-\left(\frac{-4}{3}-\frac{10}{4}\right)-\left(\frac{5}{4}-\frac{1}{3}\right)\)

c) \(15\frac{1}{5}:\left(\frac{-5}{7}\right)-2\frac{1}{5}.\left(\frac{-7}{5}\right)\)

Câu 6: Cho hàm số y = f(x) = x-2

a) Tính f(-1); f(0)

b) Tìm x để f(x) = 0

c) Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y = f(x) = x - 2. A(1;0), B(-1;-3), C(3;-1)

Câu 7: Số đo ba góc của một tam giác tỉ lệ với 2;3;4. Tính số đo mỗi góc của tam giác đó?

0
8 tháng 10 2019

a, \(-\frac{5}{7}-\left(\frac{1}{2}-x\right)=-\frac{11}{4}\)

\(\frac{1}{2}-x=\frac{57}{28}\)

\(x=-\frac{43}{28}\)

b, \(\left(2x-1\right)^2-5=20\)

\(\Rightarrow\left(2x-1\right)^2=25\)

\(\Rightarrow2x-1=\pm5\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=5\\2x-1=-5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=6\\2x=-4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-2\end{matrix}\right.\)

8 tháng 10 2019

b, \(\left(2x-1\right)^2-5=20\)

\(\Rightarrow\left(2x-1\right)^2=25\)

\(\Rightarrow\left(2x-1\right)^2=5^2\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=6\\2x-1=-6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=7\\2x=-5\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{7}{2}\\x=-\frac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

8 tháng 10 2019

a) \(-\frac{5}{7}-\left(\frac{1}{2}-x\right)=\frac{-11}{4}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{1}{2}-x\right)=\left(-\frac{5}{7}\right)+\frac{11}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}-x=\frac{57}{28}\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{2}-\frac{57}{28}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{43}{28}\)

Vậy \(x=-\frac{43}{28}.\)

b) \(\left(2x-1\right)^2-5=20\)

\(\Rightarrow\left(2x-1\right)^2=20+5\)

\(\Rightarrow\left(2x-1\right)^2=25\)

\(\Rightarrow2x-1=\pm5\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=5\\2x-1=-5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=5+1=6\\2x=\left(-5\right)+1=-4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6:2\\x=\left(-4\right):2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{3;-2\right\}.\)

d) \(\frac{x-6}{4}=\frac{4}{x-6}\)

\(\Rightarrow\left(x-6\right).\left(x-6\right)=4.4\)

\(\Rightarrow\left(x-6\right).\left(x-6\right)=16\)

\(\Rightarrow\left(x-6\right)^2=16\)

\(\Rightarrow x-6=\pm4\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-6=4\\x-6=-4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4+6\\x=\left(-4\right)+6\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=10\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{10;2\right\}.\)

Chúc bạn học tốt!

2 tháng 4 2019

Câu 1: Tìm nghiệm của các đa thức:

1. P(x) = 2x -3

⇒2x-3=0

↔2x=3

↔x=\(\frac{3}{2}\)

2. Q(x) = −12−12x + 5

↔-12-12x+5=0

↔-12x=0+12-5

↔-12x=7

↔x=\(\frac{7}{-12}\)

3. R(x) = 2323x + 1515

↔2323x+1515=0

↔2323x=-1515

↔x=\(\frac{-1515}{2323}\)

4. A(x) = 1313x + 1

1313x + 1=0

↔1313x=-1

↔x=\(\frac{-1}{1313}\)

5. B(x) = −34−34x + 1313

−34−34x + 1313=0

↔-34x=0+34-1313

↔-34x=-1279

↔x=\(\frac{1279}{34}\)

Câu 2: Chứng minh rằng: đa thức x2 - 6x + 8 có hai nghiệm số là 2 và 4

Giải :cho x2 - 6x + 8 là f(x)

có:f(2)=22 - 6.2 + 8

=4-12+8

=0⇒x=2 là nghiệm của f(x)

có:f(4)=42 - 6.4 + 8

=16-24+8

=0⇒x=4 là nghiệm của f(x)

Câu 3: Tìm nghiệm của các đa thức sau:

1.⇒ (2x - 4) (x + 1)=0

↔2x-4=0⇒2x=4⇒x=2

x+1=0⇒x=-1

-kết luận:x=2 vàx=-1 là nghiệm của A(x)

2. ⇒(-5x + 2) (x-7)=0

↔-5x + 2=0⇒-5x=-2⇒

x-7=0⇒x=7

-kết luận:x=\(\frac{2}{5}\)và x=7 là nghiệm của B(x)

3.⇒ (4x - 1) (2x + 3)=0

⇒4x-1=0↔4x=1⇒x=\(\frac{1}{4}\)

2x+3=0↔2x=3⇒x=\(\frac{3}{2}\)

-kết luận:x=\(\frac{1}{4}\)và x=\(\frac{3}{2}\) là nghiệm của C(x)

4. ⇒ x2- 5x=0

↔x.x-5.x=0

↔x.(x-5)=0

↔x=0

x-5=0⇒x=5

-kết luận:x=0 và x=5 là nghiệm của D(x)

5. ⇒-4x2 + 8x=0

↔-4.x.x+8.x=0

⇒x.(-4x+x)=0

⇒x=0

-4x+x=0⇒-3x=0⇒x=0

-kết luận:x=0 là nghiệm của E(x)

Câu 4: Tính giá trị của:

1. f(x) = -3x4 + 5x3 + 2x2 - 7x + 7 tại x = 1; 0; 2

-X=1⇒f(x) =4

-X=0⇒f(x) =7

-X=2⇒f(x) =89

2. g(x) = x4 - 5x3 + 7x2 + 15x + 2 tại x = -1; 0; 1; 2

-X=-1⇒G(x) =-14

-X=0⇒G(x) =2

-X=1⇒G(x) =20

-X=2⇒G(x) =43