K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 1 2016

khó quá bạn ơi ! Mới lại mình chưa học đến .

16 tháng 1 2016

1)Đặt \(\sqrt{x-2014}=t\left(t\ge0;x\ge2014\right)\Rightarrow x=t^2+2014\)

Ta có y = \(t^2+2014-2t=\left(t-1\right)^2+2013\ge2013\)

Vậy miny = 2013 khi t = 1 <=> x = 2015

2) CM BĐT : \(abc\le\frac{\left(a+b+c\right)^3}{27}\). ( với a ; b ;c >0 ) (1)

Áp dụng bđt cô si với ba số không âm ta có : 

    \(a+b+c\ge3\sqrt[3]{abc}\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)^3\ge27abc\Leftrightarrow abc\le\frac{\left(a+b+c\right)^3}{27}\)

Dấu '' = '' xảy ra khi a = b= c . BĐT đc chứng minh 

Áp dụng BĐT (1) ta có :

\(x^2y=4\cdot\frac{1}{2}x\cdot\frac{1}{2}x\cdot y\le4\cdot\frac{\left(\frac{1}{2}x+\frac{1}{2}x+y\right)^3}{27}=4\cdot\frac{6^3}{27}=32\)

VẬy GTLN của x^2y là 32 khi \(\frac{1}{2}x=y\) và x +  y = 6 <=> x = 4 và y = 2 

  

17 tháng 11 2017

1/ Điều kiện: x>=2009.

Ta có: \(y=x-2\sqrt{x-2009}=\left(x-2009\right)-2\sqrt{x-2009}+1+2008.\)

=> \(y=\left(\sqrt{x-2009}-1\right)^2+2008\)

Do \(\left(\sqrt{x-2009}-1\right)^2\ge0\) => \(y=\left(\sqrt{x-2009}-1\right)^2+2008\ge2008\)(Với mọi x>=2009)

GTNN của y là: y=2008

Đạt được khi \(\left(\sqrt{x-2009}-1\right)^2=0\) <=> x-2009=1 <=> x=2010

2/ Ta có: x+y=6 => y=6-x.  Đặt A=x2y

=> A=x2y=x2(6-x)=6x2-x3 = x(6x-x2)=x(9-9+6x-x2)=x[9-(x2-6x+9)] =x[9-(x-3)2]

Do x>0 và (x-3)2 >=0  => A đạt giá trị lớn nhất khi (x-3)2=0 <=> x=3 

=> GTLN của A=x2y là 3.9=27  Đạt được khi x=y=3

10 tháng 4 2017

Câu 2-Ta có x^2+y^2=5

(x+y)^2-2xy=5

Đặt x+y=S. xy=P

S^2-2P=5

P=(S^2-5)/2

Ta lại có P=x^3+y^3=(x+y)^3-3xy(x+y)=S^3-3SP=S^3-3S(S^2-5)/2

Rùi tự tính

10 tháng 4 2017

Câu1

Ta có P<=a+a/4+b+a/12+b/3+4c/3 (theo bdt cô sy)

=> P<=4/3(a+b+c)=4/3

Vậy Max p =4/3 khi a=4b=16c 

2 tháng 8 2020

Bài 2 : 

Tìm min : Bình phương 

Tìm max : Dùng B.C.S ( bunhiacopxki )

Bài 3 : Dùng B.C.S

2 tháng 8 2020

KP9

nói thế thì đừng làm cho nhanh bạn ạ

Người ta cũng có chút tôn trọng lẫn nhau nhé đừng có vì dăm ba cái tích 

7 tháng 10 2019

Ta có: \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\ge\frac{4}{x+y}\)(BĐT Svacxo)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}\ge\frac{4}{x+y}\)

\(\Leftrightarrow x+y\ge8\)(1)

Áp dụng BĐT Cauchy cho 2 số không âm:

\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\ge2\sqrt{\frac{1}{xy}}=\frac{2}{\sqrt{xy}}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}\ge\frac{2}{\sqrt{xy}}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{xy}\ge4\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(x+\sqrt{xy}+y\ge16\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)^2\ge16\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+\sqrt{y}\ge4\)

10 tháng 10 2019

Muốn cô k cũng dễ lắm. Tuy nhiên cái cô muốn là các em làm được bài trên OLM sẽ nhìn ra được những lỗi sai của mình thì để lần sau trong các cuộc thi HSG hay các bài kiểm tra trên lớp sẽ không bị mắc phải những cái lỗi tương tự.

bài phía dưới: Từ (1) , (2) => \(x+2\sqrt{xy}+y\ge16\) nha

Bỏ qua lỗi này. Cái quan trọng là khi tìm giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất em cần phải biết nó đạt tại x =?, y=?.

nếu bỏ qua phần này sẽ bị trừ điểm rất nặng. :)

7 tháng 10 2019

tích cho t nha

7 tháng 10 2019

làm đi r le duy manh

22 tháng 5 2016

b1: x+2y=1 => x=1-2y

P=4xy=4y(1-2y)=4y-8y2

Ta có: y2>=0(với mọi x)

=>8y2>=0(với mọi x)

=>-8y2<=0(với mọi x)

=>4y-8y2<=4y(với mọi x) hay P<=4y(với mọi x)

Do đó, GTLN của P là 4y khi:y=0

Vậy GTLN của P là 0

b3: Ta có: x^4>=0(với mọi x)

=>x^4+4>=4(với mọi x)

=>x^2/(x^4+4)<=x^2/4(với mọi x) hay A<=x^2/4(với mọi x)

Do đó, GTLN của A là x^2/4 khi x=0

Vậy GTLN của A là 0 tại x=0

b4:\(M=x-2.\sqrt{x-5}\)

Ta có: \(\sqrt{x-5}\)>=0(với mọi x)

=>2.\(\sqrt{x-5}\)>=0(với mọi x)

=>-2.\(\sqrt{x-5}\)<=0(với mọi x)

=>x-2.\(\sqrt{x-5}\)<=x(với mọi x) hay M<=x(với mọi x)

Do đó, GTLN của M là x tại \(\sqrt{x-5}\)=0

                                                 x-5=0

                                                x=0+5=5

Vậy GTLN của M là 5 tại x=5

 

22 tháng 5 2016

Bài 1:thay x= 1-2y vào biểu thức P=4xy ta có:

P= 4(1-2y)y= -8\(y^2\)+4y=-8(\(y^2\)-\(\frac{y}{2}\))= -8[(\(y^2\)-2.y.\(\frac{1}{4}\)+\(\left(\frac{1}{4}\right)^2\))-\(\left(\frac{1}{4}\right)^2\)]

=-8[\(\left(y-\frac{1}{4}\right)^2\)-\(\frac{1}{16}\)]=-8.\(\left(y-\frac{1}{4}\right)^2\)+\(\frac{1}{2}\)

Ta có -8\(\left(y-\frac{1}{4}\right)^2\)\(\le\)

=> P=-8\(\left(y-\frac{1}{4}\right)^2\)+\(\frac{1}{2}\)\(\le\)\(\frac{1}{2}\)

Vậy P đạt giá trị lớn nhất là \(\frac{1}{2}\) dấu = xảy ra khi y-\(\frac{1}{4}\)=0=> y=\(\frac{1}{4}\)

 

5 tháng 8 2016

1. \(1=x^2+y^2\ge2xy\Rightarrow xy\le\frac{1}{2}\)

 \(A=-2+\frac{2}{1+xy}\ge-2+\frac{2}{1+\frac{1}{2}}=-\frac{2}{3}\)

max A = -2/3 khi x=y=\(\frac{\sqrt{2}}{2}\)

5 tháng 8 2016

\(\frac{1}{xy}+\frac{1}{xz}=\frac{1}{x}\left(\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)\ge\frac{1}{x}.\frac{4}{y+z}=\frac{4}{\left(4-t\right)t}=\frac{4}{4-\left(t-2\right)^2}\ge1\) với t = y+z => x =4 -t