K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2016

\(A=2x^2+5x-1=2\times\left(x^2+2\times x\times\frac{5}{4}+\frac{25}{16}-\frac{33}{16}\right)=2\times\left[\left(x+\frac{5}{4}\right)^2-\frac{33}{16}\right]\ge-\frac{33}{8}\Leftrightarrow x=-\frac{5}{4}\)

19 tháng 9 2016

\(A=2x^2+5x-1=2\left(x+\frac{5}{4}\right)^2-\frac{33}{8}\ge-\frac{33}{8}\)

Min A = -33/8 <=> x = -5/4

19 tháng 9 2016

\(A=2x^2+5x-1=2\times\left(x^2+2\times x\times\frac{5}{4}+\frac{25}{16}-\frac{25}{16}-\frac{1}{2}\right)=2\times\left[\left(x+\frac{5}{4}\right)^2-\frac{33}{16}\right]\)

\(\left(x+\frac{5}{4}\right)^2\ge0\)

\(\left(x+\frac{5}{4}\right)^2-\frac{33}{16}\ge-\frac{33}{16}\)

\(2\times\left[\left(x+\frac{5}{4}\right)^2-\frac{33}{16}\right]\ge-\frac{33}{8}\)

\(MinA=-\frac{33}{8}\Leftrightarrow x=-\frac{5}{4}\)

19 tháng 9 2016

xin loi : A= 2.x2+5x-1

7 tháng 10 2017

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/54430.html

7 tháng 10 2017

 

\(A=\left(2n-1\right)^3-2n+1\)

\(A=8n^3-6n+6n-1-2n+1\)

\(A=8n^3-2n=2n\left(4n^2-1\right)\)

\(A=2n\left(2n+1\right)\left(2n-1\right)\)

\(A=\left(2n-1\right)2n\left(2n+1\right)⋮6\) ( 3 số tự nhiên liên tiếp)

20 tháng 12 2016

Tuyển " sư phụ "............................~~ K thành công !!! leuleu

22 tháng 12 2016

\(2x^2+2y^2+2xy-4x+4y+8=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+2xy+y^2\right)+\left(x^2-4x+4\right)+\left(y^2+4y+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2+\left(x-2\right)^2+\left(y+2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x+y=0\\x-2=0\\y+2=0\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x=2\\y=-2\end{cases}\)

22 tháng 12 2016

2x2 + 2y2 + 2xy - 4x + 4y + 8 = 0

<=> x2 + x2 + y2 + y2 +2xy -4x +4y + 4 + 4 = 0

<=> (x2 -4x + 4)+ (y2 +4y + 4) + (x2 + 2xy + y2) =0

<=> (x - 2)2 + (y + 2)2 + (x + y)2 =0

(x - 2)2 >= 0 với mọi x

(y + 2)2 >= 0 với mọi y

(x + y)2 >= 0 với mọi x, y

(x - 2)2 + (y + 2)2 + (x + y)2 = 0

=> (x - 2)2 = 0

(y + 2)2 = 0

(x + y)2 = 0

=> x - 2 = 0

y + 2 = 0

x + y = 0

=> x = 2

y = -2

Vậy x = 2; y = -2

18 tháng 9 2016

vế phải, vế trái

18 tháng 9 2016

\(VP=x^2+x-6=x^2+2x-3x-6=x\left(x+2\right)-3\left(x+2\right)=\left(x-3\right)\left(x+2\right)=VT\left(\text{đ}pcm\right)\)

10 tháng 7 2016

8x3+36x2+54x+27-4(x2-2x+1)

=8x3+36x2+54x+27-4x2+8x-4

=8x3+32x2+62x+23

12 tháng 7 2016

(2x3+3)3-4(x-1)2=0

\(\Leftrightarrow\)8x6+36x2+18x+27-4(x2-2x+1)=0

\(\Leftrightarrow\)8x6+36x2+18x+27-4x2+8x-4=0

\(\Leftrightarrow\)8x6+32x2+26x+23=0

dùng hằng đẳng thức để cho hằng đẳng  thức =0 

 

31 tháng 10 2016

A B C D A' C' B' E O F O'

Kí hiệu các điểm như hình vẽ.

Dễ dàng chứng minh được tam giác O'FO = tam giác O'C'C

=> OF = CC' (1) và OO' = O'C = 1/2OC => OO' = 1/3AO'

ta có OF là đường trung bình của tam giác BDB' vì \(\begin{cases}OB=OD\\FO\text{//}BB'\end{cases}\)

=> BB' = 2OF (2)

Từ (1) và (2) suy ra được BB'+CC' = 3OF (*)

Mặt khác, vì OF // AA' nên áp dụng định lí Talet ta có :

\(\frac{OF}{AA'}=\frac{OO'}{AO'}=\frac{1}{3}\Rightarrow AA'=3OF\) (**)

Từ (*) và (**) ta suy ra đpcm.