K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2017

a) Gọi \(A=1-x^2\)

Ta có: \(x^2\ge0\Rightarrow-x^2\le0\Rightarrow A=1-x^2\le1\)

Dấu " = " khi \(x^2=0\Rightarrow x=0\)

Vậy \(MAX_A=1\) khi x = 0

b) Đặt \(B=-3y^2\)

Ta có: \(3y^2\ge0\Rightarrow-3y^2\le0\)

Dấu " = " khi \(-3y^2=0\Rightarrow y=0\)

Vậy \(MAX_B=0\) khi y = 0

c) Đặt \(C=10-\left(2x-1\right)^2\)

Ta có: \(\left(2x-1\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow-\left(2x-1\right)^2\le0\)

\(\Rightarrow10-\left(2x-1\right)^2\le10\)

Dấu " = " khi \(\left(2x-1\right)^2=0\Rightarrow2x-1=0\Rightarrow x=\frac{1}{2}\)

Vậy \(MAX_C=10\) khi \(x=\frac{1}{2}\)

3 tháng 3 2017

kcj

12 tháng 3 2017

thiếu đề

30 tháng 8 2017

>> Mình không chép lại đề bài nhé ! <<

Cách 1 :

\(A=\left(\dfrac{36-4+3}{6}\right)-\left(\dfrac{30+10-9}{6}\right)-\left(\dfrac{18-14+15}{6}\right)=\dfrac{35}{6}-\dfrac{31}{6}-\dfrac{19}{6}=-\dfrac{15}{6}=-\dfrac{5}{2}\)

Cách 2 :

\(A=6-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}-5+\dfrac{5}{3}-\dfrac{3}{2}-3-\dfrac{7}{3}+\dfrac{5}{2}\)

\(A=\left(6-5-3\right)-\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{5}{3}-\dfrac{7}{3}\right)+\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{2}-\dfrac{5}{2}\right)\)

\(A=-2-0-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{5}{2}\)

30 tháng 8 2017

Cách 1 :

\(\left(6-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}\right)-\left(5+\dfrac{5}{3}-\dfrac{3}{2}\right)-\left(3-\dfrac{7}{3}+\dfrac{5}{2}\right)\)

\(=\left(\dfrac{36}{6}-\dfrac{4}{6}+\dfrac{3}{6}\right)-\left(\dfrac{30}{6}+\dfrac{10}{6}-\dfrac{9}{6}\right)-\left(\dfrac{18}{6}-\dfrac{14}{6}+\dfrac{15}{6}\right)\)

\(=\dfrac{35}{6}-\dfrac{31}{6}-\dfrac{19}{6}\)

\(=-\dfrac{5}{2}\)

Cách 2 :

\(\left(6-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}\right)-\left(5+\dfrac{5}{3}-\dfrac{3}{2}\right)-\left(3-\dfrac{7}{3}+\dfrac{5}{2}\right)\)

\(=6-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}-5-\dfrac{5}{3}+\dfrac{3}{2}-3+\dfrac{7}{3}-\dfrac{5}{2}\)

\(=\left(6-5-3\right)+\left(\dfrac{-2}{3}+\dfrac{-5}{3}+\dfrac{7}{3}\right)+\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{2}+\dfrac{-5}{2}\right)\)

\(=\left(-2\right)+0+\dfrac{-1}{2}\)

\(=\dfrac{-5}{2}\)

5 tháng 11 2017

Với mọi x ta có:

|x - 2001| = |2001 - x|

=> A = |x - 2002| + |2001 - x|

Với mọi x ta cũng có:

|x - 2002| + | 2001 - x| \(\ge\)|(x - 2002) + (2001 - x)|

A \(\ge\) |1|

A \(\ge\) 1

Dấu bằng xảy ra <=> (x - 2002).(2001 - x) \(\ge\) 0

=> x - 2002 \(\ge\) 0; 2001 - x \(\ge\) 0 (1)

hoặc x - 2002 \(\le\) 0; 2001 - x \(\le\) 0 (2)

Từ (1) => x > hoặc = 2002; x < hoặc = 2001 => x không có giá trị thoả mãn

Từ (2) => x < hoặc = 2002 ; x > hoặc = 2001 => 2001 \(\le\) x \(\le\) 2002

Vậy 2001 \(\le\) x \(\le\) 2002 thì A có giá trị nhỏ nhất = 1

17 tháng 3 2017

/ x - 1 / là giá trị tuyệt đối à ?

ko ạ chỉ có x+3 ở câu a thôi

24 tháng 7 2017

\(P=\dfrac{14^5.9^4-6^9.49^2}{2^{10}.49^3.3^8+6^8.7^5.13}\)

\(=\dfrac{2^5.7^5.3^8-2^9.3^9.7^4}{2^{10}.7^6.3^8+2^8.3^8.7^5.13}\)

\(=\dfrac{2^5.7^4.3^8\left(7-2^4.3\right)}{2^8.3^8.7^5\left(2^2.7+13\right)}\)

\(=\dfrac{-41}{2^3.7.41}\)

\(=\dfrac{-1}{56}\)

24 tháng 7 2017

thanks

20 tháng 7 2017

Kẻ Cz//By (z thuộc nửa mặt phẳng bờ AC chứa B)

Ta có: góc zCB=góc CBy = 30 độ (so le trong)

Mà góc zCB + góc zCA=120 độ

=> góc zCA=90 độ.

=> Cz//Ax (cùng vuông góc AC)

Mà Cz//By => Ax//By

8 tháng 9 2017

2. GTLN

có A= x - |x|

Xét x >= 0 thì A= x - x = 0 (1)

Xét x < 0 thì A=x - (-x) = 2x < 0 (2)

Từ (1) và (2) => A =< 0

Vậy GTLN của A bằng 0 khi x >= 0

Bài1:

\(C=x^2+3\text{|}y-2\text{|}-1\)

Với mọi x;ythì \(x^2>=0;3\text{|}y-2\text{|}>=0\)

=>\(x^2+3\text{|}y-2\text{|}>=0\)

Hay C>=0 với mọi x;y

Để C=0 thì \(x^2=0\)\(\text{|}y-2\text{|}=0\)

=>\(x=0vày-2=0\)

=>\(x=0và.y=2\)

Vậy....

11 tháng 5 2017

ta sẽ làm gì với cái này :D

11 tháng 5 2017

bạn làm hôj mjk

9 tháng 7 2017

Gọi a, b thuộc vòng tròn trên mà tích 2 số bất kì cạnh nhau luôn bằng 16.
\(a.b=16\)

Tích của số cạnh a hoặc b thì tích của số đó với a hoặc \(b = 16.\)

\(\Rightarrow\) Số cạnh a hoặc b chính là b hoặc a.

\(16=1.16=2.8=4.4\)

Mà trong bài chỉ yêu cầu tìm số n thôi.

\(\Rightarrow n=4\)

9 tháng 7 2017

Sao hổng ai trả lời zậy?????

Mấy bạn siu thông minh đâu rùi??????????????