\(A=5-3\left(2x-1\right)^2\)         
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Ta có: \(\left(2x-1\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow-3\left(2x-1\right)^2\le0\forall x\)

\(\Rightarrow-3\left(2x-1\right)^2+5\le5\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi 2x-1=0

\(\Leftrightarrow2x=1\)

hay \(x=\dfrac{1}{2}\)

Vậy: Giá trị lớn nhất của biểu thức \(A=5-3\left(2x-1\right)^2\) là 5 khi \(x=\dfrac{1}{2}\)

Bài 2:

a: =>x^2=60

=>\(x=\pm2\sqrt{15}\)

b: =>2^2x+3=2^3x

=>3x=2x+3

=>x=3

c: \(\Leftrightarrow\sqrt{\dfrac{1}{2}x-2}\cdot\dfrac{1}{2}=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\dfrac{1}{2}x-2}=2\)

=>1/2x-2=4

=>1/2x=6

=>x=12

16 tháng 10 2017

toán lớp mấy mà cóa)1,7-2√x2x-1 z

18 tháng 10 2017

7 uk

21 tháng 12 2017

\(A=2x^2-2\ge-2\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(x=0\)

\(B=\left|x+\dfrac{1}{3}\right|-\dfrac{1}{6}\ge-\dfrac{1}{6}\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(x=-\dfrac{1}{3}\)

\(C=\dfrac{\left|x\right|+2017}{2018}\ge\dfrac{2017}{2018}\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(x=0\)

\(D=3-\left(x+1\right)^2\le3\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(x=-1\)

\(E-\left|0,1+x\right|-1,9\le-1,9\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(x=-0,1\)

\(F=\dfrac{1}{\left|x\right|+2017}\le\dfrac{1}{2017}\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(x=0\)

11 tháng 2 2018

1. \(A=2x^2-5x-5\)

* Tại \(x=-2\) giá trị của biểu thức là :

\(A=2.\left(-2\right)^2-5.\left(-2\right)-5\)

\(A=8-\left(-10\right)-5=13\)

*Tại \(x=\dfrac{1}{2}\)

\(A=2\left(\dfrac{1}{2}\right)^2-5.\dfrac{1}{2}-5\)

\(A=-7\)

11 tháng 2 2018

Câu 3:

a) \(A=\left(x-3\right)^2+9\ge9,\forall x\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x-3=0\)

..........................\(\Leftrightarrow x=3\)

Vậy MIN A = 9 \(\Leftrightarrow x=3\)

P/s: câu b coi lại đề

c) \(\left|x-1\right|+\left(2y-1\right)^4+1\ge1;\forall x,y\)

Dấu "='' xảy ra \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1=0\\2y-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy .............................

Câu 5:

Ta có: \(A=\dfrac{x-5}{x-3}=\dfrac{x-3-2}{x-3}=1-\dfrac{2}{x-3}\)

Để A nguyên thì \(2⋮\left(x-3\right)\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

Do đó:

\(x-3=-2\Rightarrow x=1\)

\(x-3=-1\Rightarrow x=2\)

\(x-3=1\Rightarrow x=4\)

\(x-3=2\Rightarrow x=5\)

Vậy .....................

Bài 1: 

a: \(\Leftrightarrow2-3\sqrt{x}+5\sqrt{x}=8\)

=>2 căn x=6

=>căn x=3

=>x=9

b: \(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\sqrt{x}}\cdot\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}\right)=\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\sqrt{x}}=\dfrac{2}{3}:\dfrac{2}{3}=1\)

=>x=1

28 tháng 11 2017

a) C = 20013 - |52x|

do \(-\left|5-2x\right|\le0\forall x\)

=> 20013-\(\left|5-2x\right|\le20013\)

=>A≤20013

=> GTLN C =20013 khi 5-2x=0

=> 2x=5

=> x=\(\dfrac{5}{2}\)

vậy GTLN C = 20013 khi x=\(\dfrac{5}{2}\)

b) D = 7 - \(\left|\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{4}x\right|\)

do \(-\left|\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{4}x\right|\le0\forall x\)

=> 7-\(\left|\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{4}x\right|\le7\)

=> D≤7

=> GTLN D =7 khi \(\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{4}x=0\)

=> x=-\(\dfrac{8}{3}\)

a: Đặt A=0

=>-2/3x=5/9

hay x=-5/6

b: Đặt B(x)=0

=>(x-2/5)(x+2/5)=0

=>x=2/5 hoặc x=-2/5

c: Đặt C(X)=0

\(\Leftrightarrow x^3\cdot\dfrac{1}{2}=-\dfrac{4}{27}\)

\(\Leftrightarrow x^3=-\dfrac{8}{27}\)

hay x=-2/3

13 tháng 1 2018

a,

\(\left(\dfrac{3}{5}x-\dfrac{2}{3}x-x\right)\cdot\dfrac{1}{7}=-\dfrac{5}{21}\)

\(\Rightarrow\dfrac{-16}{15}x\cdot\dfrac{1}{7}=-\dfrac{5}{21}\)

\(\Rightarrow\dfrac{-16}{15}x=\dfrac{-\dfrac{5}{21}}{\dfrac{1}{7}}=-\dfrac{5}{3}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-\dfrac{5}{3}}{-\dfrac{16}{15}}=\dfrac{25}{16}\)

b,

\(\left(5x-1\right)\left(2x+\dfrac{1}{3}\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}5x-1=0\\2x+\dfrac{1}{3}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{5}\\x=-\dfrac{1}{6}\end{matrix}\right.\)

c,

\(\dfrac{5\left|x+1\right|}{2}=\dfrac{90}{\left|x+1\right|}\)

\(\Rightarrow5\left|x+1\right|^2=180\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|^2=36\)

\(\left|x+1\right|\ge0\)

=> x + 1 = 6 <=> x = 7

1 tháng 7 2017

a) ( x + 5 )3 = -64

x + 5 = - 4

x = - 4 - 5

x = -9

b) (2x - 3)2=9

2x - 3 = 3

2x = 3+3

2x = 6

x = 6 : 2

x = 3

e) \(\dfrac{8}{2x}=4\)

=> 4 . 2x = 8

8x =8

x = 8 : 8

x = 1

g) \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^{2x-1}=\dfrac{1}{8}\)

\(\left(\dfrac{1}{2}\right)^{2x}:\left(\dfrac{1}{2}\right)^1=\dfrac{1}{8}\)

\(\left(\dfrac{1}{2}\right)^{2x}:\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{8}\)

\(\left(\dfrac{1}{2}\right)^{2x}=\dfrac{1}{8}.\dfrac{1}{2}\)

\(\left(\dfrac{1}{2}\right)^{2x}=\dfrac{1}{16}\)

\(\left(\dfrac{1}{2}\right)^{2x}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{2.2}\)

=> x = 2

h) \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^2.x=\left(\dfrac{1}{2}\right)^5\)

\(\dfrac{1}{4}.x=\dfrac{1}{32}\)

x = \(\dfrac{1}{32}:\dfrac{1}{4}\)

x = \(\dfrac{1}{8}\)

i) \(\left(\dfrac{-1}{3}\right)x=\dfrac{1}{81}\)

\(x=\dfrac{1}{81}:\left(\dfrac{-1}{3}\right)\)

\(x=\dfrac{-1}{27}\)

2 tháng 7 2017

a) (x + 5)3 = -64

=> (x + 5)3 = (-4)3

x + 5 = -4

x = -4 - 5

x = -9

b) (2x - 3)2 = 9

=> (2x - 3)2 = (\(\pm\)3)2

=> 2x - 3 = 3 hoặc 2x - 3 = -3

*2x - 3 = 3

2x = 3 + 3

2x = 9

x = \(\dfrac{9}{2}\)

*2x - 3 = -3

2x = -3 + 3

2x = 0

x = 0 : 2

x = 0

Vậy x \(\in\left\{\dfrac{9}{2};0\right\}\)

c) \(\dfrac{x}{\dfrac{4}{2}}=\dfrac{4}{\dfrac{x}{2}}\)

=> \(x.\dfrac{x}{2}=4.\dfrac{4}{2}\)

\(\dfrac{x}{2}=8\)

x = 8 : 2

x = 4

d) \(\dfrac{-32}{\left(-2\right)^n}=4\)

\(\Rightarrow\dfrac{\left(-2\right)^5}{\left(-2\right)^n}=\left(-2\right)^2\)

=> (-2)n . (-2)2= (-2)5

(-2)n = (-2)5 : (-2)2

(-2)n = (-2)3

Vậy n = 3

e) \(\dfrac{8}{2x}=4\)

=> 2x . 4 = 8

2x = 8 : 4

2x = 2

x = 1

g) \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^{2x-1}=\dfrac{1}{8}\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{1}{2}\right)^{2x-1}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^3\)

2x - 1 = 3

2x = 3 + 1

2x = 4

x = 4 : 2

x = 2

h) \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^2.x=\left(\dfrac{1}{2}\right)^5\)

\(x=\left(\dfrac{1}{2}\right)^5:\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\)

\(x=\left(\dfrac{1}{2}\right)^3\)

\(x=\dfrac{1}{8}\)

i) \(\left(\dfrac{-1}{3}\right)x=\dfrac{1}{81}\)

\(x=\dfrac{1}{81}:\left(\dfrac{-1}{3}\right)\)

\(x=\left(\dfrac{-1}{3}\right)^4:\left(\dfrac{-1}{3}\right)\)

\(x=\left(\dfrac{-1}{3}\right)^3\)

\(x=\dfrac{-1}{27}\).

30 tháng 3 2017

1 . Ta có : x2\(\ge0\) với \(\forall x\)

3|y-2|\(\ge0\) với \(\forall\)y

\(\Rightarrow x^2+3\left|y-2\right|\ge0voi\forall x\)

\(\Rightarrow C\ge-1voi\forall x\) và y

Dấu"=" xảy ra khi x2 = 0 và 3|y-2| = 0

Từ đó tính ra x = .. y=

Vậy Min C=-1\(\Leftrightarrow x=0;y=2\)

31 tháng 3 2017

Bài 2:

Giải:
Do \(\left|x-2\right|+3\ge0\) nên để B lớn nhất thì \(\left|x-2\right|+3\) nhỏ nhất

Ta có: \(\left|x-2\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left|x-2\right|+3\ge3\)

\(\Rightarrow B=\dfrac{1}{\left|x-2\right|+3}\le\dfrac{1}{3}\)

Dấu " = " khi \(x-2=0\Rightarrow x=2\)

Vậy \(MAX_B=\dfrac{1}{3}\) khi x = 2