K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: 

a: \(\Leftrightarrow2-3\sqrt{x}+5\sqrt{x}=8\)

=>2 căn x=6

=>căn x=3

=>x=9

b: \(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\sqrt{x}}\cdot\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}\right)=\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\sqrt{x}}=\dfrac{2}{3}:\dfrac{2}{3}=1\)

=>x=1

16 tháng 10 2017

toán lớp mấy mà cóa)1,7-2√x2x-1 z

18 tháng 10 2017

7 uk

Bài 2:

a: =>x^2=60

=>\(x=\pm2\sqrt{15}\)

b: =>2^2x+3=2^3x

=>3x=2x+3

=>x=3

c: \(\Leftrightarrow\sqrt{\dfrac{1}{2}x-2}\cdot\dfrac{1}{2}=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\dfrac{1}{2}x-2}=2\)

=>1/2x-2=4

=>1/2x=6

=>x=12

11 tháng 11 2018

a, \(\dfrac{13}{32}+\dfrac{8}{24}+\dfrac{19}{32}+\dfrac{2}{3}\)

\(=\left(\dfrac{13}{32}+\dfrac{19}{32}\right)+\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3}\right)\)

\(=\dfrac{32}{32}+\dfrac{3}{3}=1+1=2\)

b, \(\dfrac{3}{4}.36\dfrac{1}{5}-\dfrac{3}{4}.2\dfrac{1}{5}\)

\(=\dfrac{3}{4}.\left(36\dfrac{1}{5}-2\dfrac{1}{5}\right)\)

\(=\dfrac{3}{4}.\left[\left(36-2\right)+\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{5}\right)\right]\)

\(=\dfrac{3}{4}.34=\dfrac{102}{4}=26\)

19 tháng 11 2022

Bài 2:

a: x=27/10:9/5=27/10*5/9=135/90=3/2

b: =>|x|=1,75

=>x=1,75 hoặc x=-1,75

c: =>\(2-x=\sqrt[3]{25}\)

hay \(x=2-\sqrt[3]{25}\)

d: =>3^x-1*6=162

=>3^x-1=27

=>x-1=3

=>x=4

30 tháng 6 2017

1) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{2010}=\dfrac{2010}{a}=\dfrac{a+b+c+2010}{b+c+2010+a}=1\)

\(\dfrac{2010}{a}=1\Rightarrow a=2010\);

\(\dfrac{c}{2010}=1\Rightarrow c=2010\);

\(\dfrac{b}{c}=1\Rightarrow\dfrac{b}{2010}=1\Rightarrow b=2010\).

Vậy (a, b, c) = (2010; 2010; 2010)

3)

a) \(A=\sqrt{x+24}+\dfrac{4}{7}\)

Có: \(\sqrt{x+24}\ge0\forall x\in R\)

\(\Rightarrow\sqrt{x+24}+\dfrac{4}{7}\ge\dfrac{4}{7}\forall x\in R\)

\(\Rightarrow A\ge\dfrac{4}{7}\forall x\in R\)

Đẳng thức xảy ra \(\Leftrightarrow\sqrt{x+24}=0\Rightarrow x+24=0\Rightarrow x=-24\)

Vậy GTNN của \(A=\dfrac{4}{7}\Leftrightarrow x=-24\)

b) \(B=\sqrt{2x+\dfrac{4}{13}}-\dfrac{13}{191}\)

Có: \(\sqrt{2x+\dfrac{4}{13}}\ge0\forall x\in R\)

\(\Rightarrow\sqrt{2x+\dfrac{4}{13}}-\dfrac{13}{191}\ge-\dfrac{13}{191}\forall x\in R\)

\(\Rightarrow B\ge-\dfrac{13}{191}\forall x\in R\)

Đẳng thức xảy ra \(\Leftrightarrow\sqrt{2x+\dfrac{4}{13}}=0\)

\(\Rightarrow2x+\dfrac{4}{13}=0\)

\(\Rightarrow2x=-\dfrac{4}{13}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{2}{13}\)

Vậy GTNN của \(B=-\dfrac{13}{191}\Leftrightarrow x=-\dfrac{2}{13}\)

4)

a) \(A=-\sqrt{x+\dfrac{5}{41}}+\dfrac{7}{12}\)

Có: \(\sqrt{x+\dfrac{5}{41}}\ge0\forall x\in R\)

\(\Rightarrow-\sqrt{x+\dfrac{5}{41}}\le0\forall x\in R\)

\(\Rightarrow-\sqrt{x+\dfrac{5}{41}}+\dfrac{7}{12}\le\dfrac{7}{12}\forall x\in R\)

\(\Rightarrow A\le\dfrac{7}{12}\forall x\in R\)

Đẳng thức xảy ra \(\Leftrightarrow\sqrt{x+\dfrac{5}{41}}=0\)

\(\Rightarrow x+\dfrac{5}{41}=0\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{5}{41}\)

Vậy GTLN của \(A=\dfrac{7}{12}\Leftrightarrow x=-\dfrac{5}{41}\)

b) \(B=\dfrac{-5}{13}-\sqrt{x-\dfrac{2}{3}}\)

Có: \(\sqrt{x-\dfrac{2}{3}}\ge0\forall x\in R\)

\(\Rightarrow-\sqrt{x-\dfrac{2}{3}}\le0\forall x\in R\)

\(\Rightarrow\dfrac{-5}{13}-\sqrt{x-\dfrac{2}{3}}\le\dfrac{-5}{13}\forall x\in R\)

\(\Rightarrow B\le\dfrac{-5}{13}\forall x\in R\)

Đẳng thức xảy ra \(\Leftrightarrow\sqrt{x-\dfrac{2}{3}}=0\)

\(\Rightarrow x-\dfrac{2}{3}=0\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{2}{3}\)

Vậy GTLN của \(B=\dfrac{-5}{13}\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{3}\)

1 tháng 7 2017

làm giup minh bai 2 luon nha

khocroi

11 tháng 12 2017

Còn bài 3 đâu hở bn?

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 10 2018

a)

\(3(2x-\frac{1}{2})+2(\frac{3}{8}-x)=2,75\)

\(\Leftrightarrow 6x-\frac{3}{2}+\frac{3}{4}-2x=2,75\)

\(\Leftrightarrow 4x=\frac{7}{2}\Rightarrow x=\frac{7}{8}\)

b)

\(x-\frac{1}{3}(5-3x)=1\frac{1}{2}x+5\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x-\frac{5}{3}+x=x+\frac{1}{2}x+\frac{11}{2}\)

\(\Leftrightarrow \frac{1}{2}x=\frac{43}{6}\) \(\Rightarrow x=\frac{43}{3}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 10 2018

c) \(\sqrt{x-1}=4\Rightarrow x-1=4^2\Rightarrow x=4^2+1=17\)

d)

\(|x|-5\frac{3}{7}|-x|-\frac{3}{4}=2|x|-1\frac{1}{7}\)

\(\Leftrightarrow |x|-\frac{38}{7}|x|-\frac{3}{4}=2|x|-\frac{8}{7}\)

\(\Leftrightarrow |x|(1-\frac{38}{7}-2)=\frac{3}{4}-\frac{8}{7}\)

\(\Leftrightarrow |x|.\frac{-45}{7}=\frac{-11}{28}\)

\(\Leftrightarrow |x|=\frac{11}{180}\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{11}{180}\\ x=-\frac{11}{180}\end{matrix}\right.\)

25 tháng 10 2022

a: \(=7\cdot\dfrac{6}{7}-5+\dfrac{3\sqrt{2}}{2}=1+\dfrac{3}{2}\sqrt{2}\)

b: \(=-\dfrac{8}{7}-\dfrac{3}{5}\cdot\dfrac{5}{8}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{-16+7}{14}-\dfrac{3}{8}=\dfrac{-9}{14}-\dfrac{3}{8}\)

\(=\dfrac{-72-42}{112}=\dfrac{-114}{112}=-\dfrac{57}{56}\)

c: \(=20\sqrt{5}-\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{4}{3}+\dfrac{3}{2}=20\sqrt{5}+\dfrac{3}{2}-\dfrac{1}{3}=20\sqrt{5}+\dfrac{7}{6}\)