K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2021

1, Ta có: 3-x2+2x=-(x2-2x+1)+4=-(x-1)2+4

vì (x-1)2 luôn lớn hơn hoặc bằng không với mọi x-->-(x-1)nhỏ hơn hoặc bằng 0 với mọi x

vậy giá trị lớn nhất của biểu thức 3-x2+2x là 4

5 tháng 2 2021

các bài giá trị  nhỏ nhất còn lại làm tương tự bạn nhé

chỉ cần đưa về nhân tử chung hoặc hằng đẳng thức là được

25 tháng 11 2021

\(a,P=\dfrac{1}{x^2+2x+1+5}=\dfrac{1}{\left(x+1\right)^2+5}\le\dfrac{1}{0+5}=\dfrac{1}{5}\\ \text{Dấu }"="\Leftrightarrow x=-1\\ b,Q=\dfrac{x^2+4x+4+2}{3}=\dfrac{\left(x+2\right)^2+2}{3}\ge\dfrac{0+2}{3}=\dfrac{2}{3}\\ \text{Dấu }"="\Leftrightarrow x=-2\)

25 tháng 11 2021

cảm ơn

 

11 tháng 7 2016

Cho x2_60x+900=0

Suy ra:x2_2.x.30+302=0

(x-30)2=0

suy ra x-30=0

vậy x=30

30 tháng 6 2021

\(1.\)

\(-17-\left(x-3\right)^2\)

Ta có: \(\left(x-3\right)^2\ge0\)với \(\forall x\)

\(\Leftrightarrow-\left(x-3\right)^2\le0\)với \(\forall x\)

\(\Leftrightarrow17-\left(x-3\right)^2\le17\)với \(\forall x\)

Dấu '' = '' xảy ra khi: 

\(\left(x-3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x-3=0\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

Vậy \(Max=-17\)khi \(x=3\)

30 tháng 6 2021

\(2.\)

\(A=x\left(x+1\right)+\frac{3}{2}\)

\(A=x^2+x+\frac{3}{2}\)

\(A=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{5}{4}\)

\(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{5}{4}\ge\frac{5}{4}\)với \(\forall x\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{5}{4}\ge\frac{5}{4}\)với \(\forall x\)

Vậy \(Max=\frac{5}{4}\)khi \(x=\frac{-1}{2}\)

5 tháng 11 2016

bài 1:

Ta thấy: \(\left(3x+9\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow2\left(3x+9\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow2\left(3x+9\right)^2+5\ge5\)

Dấu = khi \(3x+9=0\Leftrightarrow3x=-9\Leftrightarrow x=-3\)

Vậy x=-3 thì bt đạt GTNN

6 tháng 11 2016

bài 2 :

hạng tử tự do là 5

2 tháng 12 2019

\(P=\frac{3-4x}{1+x^2}\)đạt gtnn 

\(P=x^2-1\)

\(\Rightarrow-x^2+p+1=0\)

\(\Rightarrow x=\sqrt{p+1}\)

\(\Rightarrow x=-\sqrt{p+1}\)

\(x=\sqrt{p+1}\)

Vậy GTNN \(\hept{\begin{cases}x=-\sqrt{p+1}\\x=\sqrt{p+1}\end{cases}}\)

\(x=\perp\sqrt{p+1}\)