K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2023

Để tìm dư của phép chia đa thức f(x) cho (x^2 + 1)(x - 2), chúng ta cần sử dụng định lý dư của đa thức. Theo định lý dư của đa thức, nếu chia đa thức f(x) cho đa thức g(x) và được dư đa thức r(x), thì ta có: f(x) = q(x) * g(x) + r(x) Trong trường hợp này, chúng ta biết rằng f(x) chia cho x - 2 dư 7 và chia cho x^2 + 1 dư 3x + 5. Vì vậy, chúng ta có các phương trình sau: f(x) = q(x) * (x - 2) + 7 f(x) = p(x) * (x^2 + 1) + (3x + 5) Để tìm dư của phép chia f(x) cho (x^2 + 1)(x - 2), ta cần tìm giá trị của r(x). Để làm điều này, chúng ta cần giải hệ phương trình trên. Đầu tiên, chúng ta sẽ giải phương trình f(x) = q(x) * (x - 2) + 7 để tìm giá trị của q(x). Sau đó, chúng ta sẽ thay giá trị của q(x) vào phương trình f(x) = p(x) * (x^2 + 1) + (3x + 5) để tìm giá trị của p(x) và r(x). Nhưng trước tiên, chúng ta cần biết đa thức f(x) là gì. Bạn có thể cung cấp thông tin về đa thức f(x) không?

1 tháng 5 2021

quá đơn giản

13 tháng 5 2021

đơn giản thì trả lời đi , fly color à bạn :))) 

29 tháng 3 2021

có f(x)=(x+1)A(x)+5f(x)=(x+1)A(x)+5

f(x)=(x2+1)B(x)+x+2f(x)=(x2+1)B(x)+x+2

do f(x) chia cho (x+1)(x2+1)(x+1)(x2+1)là bậc 3 nên số dư là bậc 2. ta có f(x)=(x+1)(x2+1)C(x)+ax2+bx+c=(x+1)(x2+1)C(x)+a(x2+1)+bx+caf(x)=(x+1)(x2+1)C(x)+ax2+bx+c=(x+1)(x2+1)C(x)+a(x2+1)+bx+c−a

=(x2+1)(C(x).x+C(x)+a)+bx+ca=(x2+1)(C(x).x+C(x)+a)+bx+c−a

Vậy bx+ca=x+2\hept{b=1ca=2bx+c−a=x+2⇒\hept{b=1c−a=2

mặt khác ta có f(1)=5ab+c=5a+c=6\hept{a=2c=4f(−1)=5⇔a−b+c=5⇒a+c=6⇒\hept{a=2c=4

vậy số dư trong phép chia f(x) cho x3+x2+x+1x3+x2+x+1là 2x2+x+4

18 tháng 3 2021

Áp dụng định lý Bezout ta được:

f(x)f(x)chia cho x+1 dư 2 f(1)=2⇒f(−1)=4

Vì bậc của đa thức chia là 3 nên f(x)=(x+1)(x2+1)q(x)+ax2+bx+cf(x)=(x+1)(x2+1)q(x)+ax2+bx+c

=(x2+1)(x+1)q(x)+(ax2+a)a+bx+c=(x2+1)(x+1)q(x)+(ax2+a)−a+bx+c

=(x2+1)(x+1)q(x)+a(x2+1)+bx+ca=(x2+1)(x+1)q(x)+a(x2+1)+bx+c−a

=(x2+1)[(x+1)q(x)+a]+bx+ca=(x2+1)[(x+1)q(x)+a]+bx+c−a

Vì f(1)=4f(−1)=4nên ab+c=4(1)a−b+c=4(1)

Vì f(x) chia cho x2+1x2+1dư 2x+3 nên

\hept{b=2ca=3(2)\hept{b=2c−a=3(2)

Từ (1) và (2) \hepta+c=6b=2ca=3\hepta=32b=2c=92⇒\hept{a+c=6b=2c−a=3⇔\hept{a=32b=2c=92

Vậy dư f(x) chia cho (x+1)(x2+1)(x+1)(x2+1)là 32x2+2x+12

13 tháng 3 2015

Đa thức thương bậc 2 => Đa thức dư có bậc cao nhất là 1

Giả sử đa thức dư là ax + b => f(x) = (x^2 - 5x + 6)(1-x^2) + ax + b = (x-2)(x-3)(1-x^2) + ax + b

Theo định lí Bezout nếu f(x) chia x-2 dư 2 thì khi x = 2 phần dư là ax + b = 2a+b = 2 (1)

Tương tự 3a+b = 7 (2)

(2) - (1) = a = 5 => b = -8

khi đó f(x) = (x^2 - 5x + 6)(1-x^2) + 5x - 8

Bạn khai triển ra...

10 tháng 5 2017

Tìm m để đa thức g(x) = f(x) + m chia hết cho x-5

21 tháng 1 2015

Vì f(x) chia cho x2-5x+6 được thương là 1-x2 và còn dư nên f(x) có bậc 4 và đa thức dư bậc cao nhất là 1.

Gọi f(x)=(x-2)(x-3)(1-x2)+ax+b

Ta có f(2)=2 vaf(3)=7 thay vào tìm đc a và b suy ra đa thức  f(x) cần tìm.

Giải giùm nha!!

7 tháng 2 2018

Câu hỏi của Bạch Quốc Huy - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo bài tương tự tại đây nhé.

7 tháng 10 2018

Vì đa thức chia bậc 2 nên đa thức dư có bậc 1 và có dạng ax + b

Đặt \(f\left(x\right)=\left(x^2-2x-3\right)O\left(x\right)=\left(x+1\right)\left(x-3\right)O\left(x\right)+ax+b\)(3)

      \(f\left(x\right)=\left(x+1\right)Q\left(x\right)-45\) (1)

      \(f\left(x\right)=\left(x-3\right)H\left(x\right)-165\) (2)

Thay lần lượt x = -1 và x = 3 vào (1) và (2), ta có:

\(\hept{\begin{cases}f\left(-1\right)=-45\\f\left(3\right)=-165\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}-a+b=-45\\3a+b=-165\end{cases}}\)(dựa vào (3))

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}4a=-120\\-a+b=-45\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}a=-30\\-\left(-30\right)+b=-45\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}a=-30\\b=-75\end{cases}}\)

Vậy f(x) chia \(x^2-2x-3\)dư \(ax+b=-30x-75\)

Chúc bạn học tốt.

10 tháng 4 2020

Ok bạn

10 tháng 4 2020

Mik lm đc r