Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biểu thức trong căn thức \(\sqrt{\frac{3x+1}{10}}\)phải lớn hơn hoặc bằng 0
Căn thức có nghĩa\(\Leftrightarrow3x+1\ge0\Leftrightarrow x\ge\frac{-1}{3}\)
ĐKXD : \(\sqrt{\frac{2}{3}x-\frac{1}{5}}\ge0\)
\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}x-\frac{1}{5}\ge0\)
\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}x\ge\frac{1}{5}\\ \Leftrightarrow x\ge\frac{3}{10}\)
Để căn thức xác định thì \(x^2+4\ge0\)
mà ta có : \(x^2+4\ge4>0\forall x\)
=> Căn thức xác định với mọi số thực x
Trả lời:
\(\sqrt{\frac{2}{x^2-4x+4}}\) có nghĩa \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{2}{x^2-4x+4}\ge0\\x^2-4x+4\ne0\end{cases}\Leftrightarrow\frac{2}{x^2-4x+4}>0}\)
\(\Leftrightarrow x^2-4x+4>0\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2>0\) với mọi x khác 2
Vậy với mọi x khác 2 thì căn thức có nghĩa
Ta thấy x2+4 luôn lớn hơn 0 với mọi x
Suy ra căn thức đã cho luôn xác định với mọi x thuộc R
Căn thức đã cho xác định khi:
2-x>=0 và x>=0
<=>x<=2 và x>=0
<=>0<=x<=2
Vậy với 0<=x<=2 thì căn thức đã cho xác định.
Căn thức xác định \(\Leftrightarrow x^2+5x+4\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+4\right)\ge0\)
Do đó: (x+1) và (x+4) là 2 số cùng dấu.
TH1: \(\hept{\begin{cases}x+1\ge0\\x+4\ge0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge-1\\x\ge-4\end{cases}\Leftrightarrow}x\ge-1}\)
TH2: \(\hept{\begin{cases}x+1\le0\\x+4\le0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le-1\\x\le-4\end{cases}\Leftrightarrow}x\le-4}\)
Vậy \(\orbr{\begin{cases}x\ge-1\\x\le-4\end{cases}}\)
Chúc bạn học tốt.