Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thay x = -2 vào phương trình, ta có:
\(4.\left(-2\right)^2-25+q^2+4q.\left(-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow q^2-8q-9=0\Leftrightarrow\left(q-9\right)\left(q+1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}q=-9\\q=1\end{cases}}\)
a) Thay x = 5 vào thì phương trình trở thành \(5^2-5.5+b=0\)
\(\Rightarrow25-25+b=0\Rightarrow b=0\)
Lúc đó phương trình trở thành \(x^2-5x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-5\right)=0\)
Dễ dàng suy ra nghiệm còn lại của phương trình là 0
b) Thay x = 3 vào thì phương trình trở thành \(3^2+3b-15=0\)
\(\Rightarrow3b-6=0\Leftrightarrow b=2\)
Lúc đó phương trình trở thành \(x^2+2x-15=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+5\right)=0\)
Dễ dàng suy ra nghiệm còn lại của phương trình là -5
a) Vì \(x=5\)là 1 nghiệm của phương trình
\(\Rightarrow\)Thay \(x=5\)vào phương trình ta được:
\(5^2-5.5+b=0\)\(\Leftrightarrow25-25+b=0\)\(\Leftrightarrow b=0\)
Thay \(b=0\)vào phương trình ta được:
\(x^2-5x=0\)\(\Leftrightarrow x\left(x-5\right)=0\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-5=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=5\end{cases}}\)
Vậy \(b=0\)và nghiệm thứ 2 của phương trình là \(x=0\)
b) Vì \(x=3\)là 1 nghiệm của phương trình
\(\Rightarrow\)Thay \(x=3\)vào phương trình ta được:
\(3^2+3b-15=0\)\(\Leftrightarrow9+3b-15=0\)
\(\Leftrightarrow3x-6=0\)\(\Leftrightarrow3b=6\)\(\Leftrightarrow b=2\)
Thay \(b=2\)vào phương trình ta được:
\(x^2+2x-15=0\)\(\Leftrightarrow\left(x^2-3x\right)+\left(5x-15\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-3\right)+5\left(x-3\right)=0\)\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x+5=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-5\end{cases}}\)
Vậy \(b=2\)và nghiệm thứ 2 của phương trình là \(x=-5\)
Gọi chiều dài là a
chiều rộng là a+4
tăng chiều dài 3 cm ta có : a+3
tăng chiều rộng 2 cm ta có : a+6
do tỉ số chiều rộng so với chiều dài \(\frac{4}{5}\)
Ta có : \(a+3=\frac{4}{5}\left(a+6\right)\)
<=> \(a+3=\frac{4}{5}a+\frac{24}{5}\)
<=> \(\frac{5a}{5}+\frac{15}{5}=\frac{4a}{5}+\frac{24}{5}\)
<=> \(5a+15=4a+24\)
<=> \(a=9\)
=> chiều rộng là : 9+4=13
Diện tích hình chữ nhật là : 9x13=117
a, \(5\left(m+3x\right)\left(x+1\right)-4\left(1+2x\right)=80\)
Phương trình nhận \(x=2\)làm nghiệm nên :
\(5\left(m+3.2\right)\left(2+1\right)-4\left(1+2.2\right)=80\)
\(\Leftrightarrow15m+90-20=80\)
\(\Leftrightarrow15m=80+20-90\)
\(\Leftrightarrow15m=10\Leftrightarrow m=1,5\)
....
b, \(3\left(2x+m\right)\left(3x+2\right)-2\left(3x+1\right)^2=43\)
Phương trình nhận \(x=1\)làm nghiệm nên :
\(3\left(2.1+m\right)\left(3.1+2\right)-2\left(3.1+1\right)^2=43\)
\(\Leftrightarrow30+15m-32=43\)
\(\Leftrightarrow15m=43+32-30\)
\(\Leftrightarrow15m=45\Leftrightarrow m=3\)
....
\(\frac{315-x}{101}+\frac{313-x}{103}+\frac{311-x}{105}+\frac{309-x}{107}+4=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{315-x}{101}+1+\frac{313-x}{103}+1+\frac{311-x}{105}+1+\frac{309-x}{107}+1=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{416-x}{101}+\frac{416-x}{103}+\frac{416-x}{105}+\frac{416-x}{107}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(416-x\right)\left(\frac{1}{101}+\frac{1}{103}+\frac{1}{105}+\frac{1}{107}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow416-x=0\)
\(\Leftrightarrow x=416\)
a) 5(m + 3x)(x + 1) - 4(1 + 2x) = 80
Phương trình có nghiệm x = 2:
5(m + 3.2)(2 + 1) - 4(1 + 2.2) = 80
<=> 5(m + 6).3 - 4.5 = 80
<=> 15(m + 6) - 4.5 = 80
<=> 15(m + 6) - 20 = 80
<=> 15(m + 6) = 80 + 20
<=> 15(m + 6) = 100
<=> m + 6 = 100 : 15
<=> m + 6 = 20/3
<=> m = 20/3 - 6
<=> m = 2/3
b) 3(2x + m)(3x + 2) - 2(3x + 1)2 = 43
Phương trình có nghiệm x = 1:
3(2.1 + m)(3.1 + 2) - 2(3.1 + 1)2 = 43
<=> 3(2 + m).5 - 2.16 = 43
<=> 15(2 + m) - 32 = 43
<=> 15(2 + m) = 43 + 32
<=> 15(2 + m) = 75
<=> 2 + m = 75 : 15
<=> 2 + m = 5
<=> m = 5 - 2
<=> m = 3
1. Nếu m = 0 => -x-2=0 => x = -2 là nghiệm hữu tỉ (nhận)
2. Nếu \(m\ne0\) , xét \(\Delta=\left(1-2m\right)^2-4.m.\left(m-2\right)=4m+1\)
Để pt có nghiệm hữu tỉ thì \(\Delta\) phải là một số chính phương lẻ , đặt \(\Delta=\left(2k+1\right)^2\) (k thuộc N)
Suy ra \(4k^2+4k+1=4m+1\Leftrightarrow m=k^2+k=k\left(k+1\right)\)
Vậy m = k(k+1) với k là số tự nhiên thì pt có nghiệm hữu tỉ.