K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

lamf ơn giúp mình nhah với

29 tháng 11 2016

Câu 1: Gọi CTHH của X là NxHy

Vì X có tỉ khối với hidro là 8,5

=> MX = 8,5 x 2 = 17 ( g / mol )

=> mN = 17 x 82,35% = 14 gam

=> nN =14 / 14 =1 mol

=> mH = 17 - 14 = 3 gam

=> nH = 3 / 1 = 3 mol

=> x : y = 1 : 3

=> CTHH của X : NH3

Câu 2:

a/ Vì X có tỉ khối đối với không khí là 2,207

=> MX = 2,207 x 29 = 64 ( g / mol)

b/ Gọi CTHH của X là SxOy

=> mS = 64 x 50% = 32 gam

=> nS = 32 / 32 = 1 mol

=> mO = 32 gam

=> nO = 32 / 16 = 2 mol

=> x : y = 1 : 2

=> CTHH của X : SO2

 

22 tháng 3 2021

undefined

26 tháng 12 2016

a) Có 2R+(96x3)=342

Suy ra: R=27 là nhôm(Al)

b) MB=32x0,5=16

Suy ra: MA=16x2,125=34

Ta có : HuSv

5,88%=100u/34 =>u=2

94,12%=32 x 100 x v/34 => v=1

Vậy công thức hoá học của A là: H2S

Chúc bạn học tốt!

2 tháng 3 2017

PTK của X là 102 đVC

=> 1 mol X nặng 102g

Khối lượng oxi trong 1 mol X là:

\(m_O=\dfrac{102.47,06}{100}=48\left(g\right)\)

\(n_O=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)

Ta có: \(2R+48=102\Rightarrow R=27\)

R là Nhôm (Al)

CT oxit là: \(Al_2O_3\)

29 tháng 3 2017

Al

banh

5 tháng 1 2019

\(M_{R_2O_3}=\dfrac{16\times3}{30\%}=160\left(g\right)\)

Ta có: \(2M_R+48=160\)

\(\Leftrightarrow2M_R=112\)

\(\Leftrightarrow M_R=56\left(g\right)\)

Vậy R là nguyên tố sắt Fe

Vậy CTHH của A là Fe2O3

5 tháng 1 2019

\(M_{R_2O_3}=\dfrac{48}{30\%}.100\%=160\left(g/mol\right)\)

\(\Leftrightarrow m_R=160-48=112\left(g\right)\)

Trong 1 mol \(R_2O_3\) có 2 mol R.

\(\Rightarrow M_R=\dfrac{112}{2}=56\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow R=Fe\)

\(\Rightarrow CTHH:Fe_2O_3\)

4 tháng 12 2017

gọi số nguyên tử oxi có trong khí A là x

vì tỉ khối của A vs khí H2 là 40 nên MA=40✖ 2=80đvc

vì oxi chiếm 60% về khối lượng nên

(16x)/80=60%

➡ x=3

CT của A là SO3

4 tháng 12 2017

Bài 2

vì sắt chiếm 70% về khối lượng nên

(56x)/160=70%

➡ x=2

vì oxi chiếm 30% về khối lượng nên

(16y)/160=30%

➡ y=3

vậy CTHH của hợp chất là Fe2O3

11 tháng 11 2016

\(\frac{16.n}{102}=\frac{47,6}{100}\Leftrightarrow n=3\)

Vậy CTHH của oxit trên là \(R_2O_3\)

12 tháng 11 2016

bạn cần tìm ra nguyên tố R nữa nhé , như này mới có một phần nhé

6 tháng 6 2016

a) Khối lượng mol của chất đã cho: MK2CO3= 39 . 2 + 16 . 3 = 138g

b) Thành phần phần trăm (theo khối lượng) của các nguyên tố có trong hợp chất

%K = (39,2 .100)/138 = 56,5 %

%C = (12.100)/138 = 8,7%

%O = (16,3 . 100)/138 = 34,8%

6 tháng 6 2016

a) khối lượng mọi mol k2co3=39.2+12=16.3=138g

b)trong 1 mol k2co3 có: 2 mol nguyên tử k ->78g

                                      1 mol nguyên tử c-> 12g

                                      3 mol nguyên tử o->48g

thành phần các nguyên tố trong hơp chất:

%mk=\(\frac{78x100\%}{138}=56,5\%\)                              %mc=\(\frac{12x100\%}{138}=8,7\%\)

 

\(\%m_o=\frac{48x100\%}{138}=34,8\%\)

13 tháng 12 2016

MH3PO4 = 3 . 1 + 31 + 16 . 4 = 98 (g/mol)

\(\Rightarrow\%_H=\frac{3}{98}.100\%=3,06\%\)

\(\%_P=\frac{31}{98}.100\%=31,63\%\)

\(\%_O=\frac{16.4}{98}.100\%=65,31\%\)

13 tháng 12 2016

Phân tử khối của H3PO4 là:

3.1+31.1+16.4=98(đvc)

%mH=3/98=3,06%

%mP=31/98=31,63%

%mO=64/98=65,31%