K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chủ ngữ: "Con sơn ca"

Vị ngữ: Phần còn lại

10 tháng 3 2021

Con sơn ca (CN) / vút lên lảnh lót như có một sợi tơ nối giữa bầu trời và mặt đất đó là tiếng hát không thể có gì so sánh  (VN) 

 
28 tháng 11 2023

a) Chủ ngữ: nắng

Vị ngữ: cứ như từng dòng lửa xối xuống mặt đất

b) Chủ ngữ: những sợi không khí

Vị ngữ: nhỏ bé mỏng manh

c) Chủ ngữ: những con cá hồi

Vị ngữ: lấy đà lao vút lên

d) Trạng ngữ: sáng sớm đầu thu, giữa bầu trời

Chủ ngữ: những đám mây 

Vị ngữ: hồng

e) Chủ ngữ: mùi hương ngọt ngào nhức đầu của những loài hoa rừng không tên tuổi 

Vị ngữ: đắm vào ánh nắng ban trưa khiến con người dễ sinh buồn ngủ

g) Chủ ngữ: những thân cây tràm vỏ trắng

Vị ngữ: vươn lên trời như những cây nến khổng lồ

h) Trạng ngữ: từ trong biển lá xanh rờn đang bắt đầu ngả sang màu úa

Vị ngữ: ngát dậy

Chủ ngữ: một mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới mặt trời

24 tháng 4 2021

Đó ( CN ) / là tiếng hót ko thể có j so sánh (VN)

25 tháng 4 2021

Chủ ngữ: Đó
Vị ngữ: là tiếng hót ko thể có j sánh bằng.

Nắng cứ như từng dòng lửa xối xuống mặt đất.          Buổi trưa ngồi trong nhà nhìn ra sân, thấy rất rõ những sợi không khí nhỏ bé, mỏng mảnh, nhẹ tênh, vòng vèo lượn từ mặt đất bốc lên, bốc lên mãi.         …Con gà nào cất lên một tiếng gáy. Và ở góc vườn, tiếng cục tác làm nắng trưa thêm óng ả, ngột ngạt. Không một tiếng chim, không một sợi gió. Cây chuối cũng...
Đọc tiếp

Nắng cứ như từng dòng lửa xối xuống mặt đất.

         Buổi trưa ngồi trong nhà nhìn ra sân, thấy rất rõ những sợi không khí nhỏ bé, mỏng mảnh, nhẹ tênh, vòng vèo lượn từ mặt đất bốc lên, bốc lên mãi.

         …Con gà nào cất lên một tiếng gáy. Và ở góc vườn, tiếng cục tác làm nắng trưa thêm óng ả, ngột ngạt. Không một tiếng chim, không một sợi gió. Cây chuối cũng ngủ, tàu lá lặng đi như thiếp vào trong nắng. Đường làng vắng ngắt. Bóng tre, bóng duối cũng lặng im.

         Ấy thế mà mẹ phải vơ vội cái nón cũ, đội lên đầu, bước vào trong nắng, ra đồng cấy nốt thửa ruộng chưa xong.

         Thương mẹ biết bao mẹ ơi!

(Theo Băng Sơn, Nắng trưa)

1. Tìm từ láy có trong đoạn văn trên.

2. Đoạn văn trên sử dụng mấy phép so sánh? Phép so sánh đó nằm trong những câu nào?

3. Phân tích cấu tạo ngữ pháp của các câu sau:

a. Cây chuối cũng ngủ, tàu lá lặng đi như thiếp vào trong nắng.

b. Ấy thế mà mẹ phải vơ vội cái nón cũ, đội lên đầu, bước vào trong nắng, ra đồng cấy nốt thửa ruộng chưa xong.

4. Khi nhận xét về câu văn: “Buổi trưa ngồi trong nhà nhìn ra sân, thấy rất rõ những sợi không khí nhỏ bé, mỏng mảnh, nhẹ tênh, vòng vèo lượn từ mặt đất bốc lên, bốc lên mãi.”, bạn An cho rằng: Câu văn trên rất đặc biệt, nó không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ- vị ngữ. Nhưng bạn Nam lại nói: Câu văn trên chính là một câu đơn. Em đồng ý với ý kiến bạn nào? Vì sao?

5. Tìm phép liên kết giữa các đoạn văn trên.

6. Tìm các từ cùng nghĩa có trong đoạn văn trên.

 

0
4 tháng 8 2023

từ từ

lấp lánh

lộp độp

ra rả

nhẹ nhàng

rung rung

thoang thoảng

4 tháng 8 2023

Vừa nãy e bỏ bài này :)

17 tháng 12 2021

giúp mình với pls

 pls pls pls 

17 tháng 12 2021

Tham khảo!

1.ĐÓ / LÀ MỘT BUỔI SÁNG ĐẦU XUÂN
   CN             VN
2. TRỜI /  ĐẸP
     CN       VN
3. GIÓ /  NHẸ VÀ HƠI LẠNH
    CN                 VN
4. ÁNH NẮNG BAN MAI / NHẠT LOÃNG RẢI TRÊN
             CN                                             VN
VÙNG ĐẤT ĐỎ CÔNG TRƯỜNG TẠO NÊN MỘT HÒA SẮC ÊM DỊU.​
CÂU 1 KIỂU CÂU : AI LÀ GÌ ?
CÂU 2 KIỂU CÂU :  AI THẾ NÀO ? 
CÂU 3 KIỂU CÂU : AI THẾ NÀO ? 
CÂU 4 KIỂU CÂU : Ai LÀM GÌ ? 

8 tháng 6 2021

a.Tiếng chim không ngớt vang ra, vọng mãi lên trời cao xanh thẳm không cùng.

b. (Trên các trảng rộng và xung quanh những lùm bụi thấp mọc theo các lạch nước, nơi mà sắc lá còn xanh), ta có thể nghe tiếng vù vù bất tận của hàng nghìn loại côn trùng có cánh không ngớt bay đi bay lại.

c. Mùi hương ngòn ngọt nhức đầu của những loài hoa rừng không tên tuổi đằm mình vào ánh nắng ban trưa khiến con người dễ sinh buồn ngủ và sẵn sàng ngả lưng dưới một bóng cây nào đó

(...): TN

Đậm: CN

Nghiêng: VN

3 tháng 5 2022

Đại từ: nó.

Giải thích: Đại từ là những từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất,...

Câu 8. Câu “Vút một cái, hòn đá nhào xuống như luồng đạn bắn, xé gió rít lên kiêu hãnh.” có những hình ảnh so sánh và nhân hoá là: *A. So sánh: hòn đá nhào xuống như luồng đạn bắn; nhân hoá: hòn đá kiêu hãnhB. So sánh: hòn đá nhào xuống như luồng đạn bắn; nhân hoá: xé gió rít lên kiêu hãnhC. So sánh: hòn đá nhào xuống như luồng đạn bắn. Nhân hoá: Hòn đá nhào, xé gió rít lên kiêu...
Đọc tiếp

Câu 8. Câu “Vút một cái, hòn đá nhào xuống như luồng đạn bắn, xé gió rít lên kiêu hãnh.” có những hình ảnh so sánh và nhân hoá là: *

A. So sánh: hòn đá nhào xuống như luồng đạn bắn; nhân hoá: hòn đá kiêu hãnh

B. So sánh: hòn đá nhào xuống như luồng đạn bắn; nhân hoá: xé gió rít lên kiêu hãnh

C. So sánh: hòn đá nhào xuống như luồng đạn bắn. Nhân hoá: Hòn đá nhào, xé gió rít lên kiêu hãnh.

Câu 10: Trong các dòng sau, dòng nào gồm các từ láy? *

tít tắp, vun vút, dữ dội, khô khốc

tít tắp, vun vút, kiêu hãnh, khô khốc

tít tắp, khô khốc, bạn bè, phân vân

Câu 11: Viết lại hai câu sau thành một câu ghép có các vế câu được nối với nhau bằng quan hệ từ: Thoạt đầu, khi nằm sâu dưới đáy biển lạnh và tối mịt, hòn đá rất tự đắc là đã thắng chim ưng. Sau đó nó hoảng sợ, muốn trở về ngọn núi mẹ yêu quý mà không thể được. *

Câu 9. Hai câu “Trên đỉnh ngọn núi cao ngất trời, chim ưng làm tổ. Nó thường đứng cạnh một hòn đá, nhìn những dải mây xa và nhìn xuống biển xanh vời tít tắp dưới sâu.” liên kết với nhau bằng cách nào? *

A. Lặp từ ngữ (nhìn)

B. Thay thế từ ngữ (nó thay cho chim ưng)

C. Thay thế từ ngữ, lặp từ ngữ, dùng từ nối (nó, nhìn, và)

2
1 tháng 4 2022

giúp với ... help

 

1 tháng 4 2022

Câu 8. Câu “Vút một cái, hòn đá nhào xuống như luồng đạn bắn, xé gió rít lên kiêu hãnh.” có những hình ảnh so sánh và nhân hoá là: *

A. So sánh: hòn đá nhào xuống như luồng đạn bắn; nhân hoá: hòn đá kiêu hãnh

B. So sánh: hòn đá nhào xuống như luồng đạn bắn; nhân hoá: xé gió rít lên kiêu hãnh

C. So sánh: hòn đá nhào xuống như luồng đạn bắn. Nhân hoá: Hòn đá nhào, xé gió rít lên kiêu hãnh.

Câu 10: Trong các dòng sau, dòng nào gồm các từ láy? *

tít tắp, vun vút, dữ dội, khô khốc

tít tắp, vun vút, kiêu hãnh, khô khốc

tít tắp, khô khốc, bạn bè, phân vân

Câu 11: Viết lại hai câu sau thành một câu ghép có các vế câu được nối với nhau bằng quan hệ từ: Thoạt đầu, khi nằm sâu dưới đáy biển lạnh và tối mịt, hòn đá rất tự đắc là đã thắng chim ưng. Sau đó nó hoảng sợ, muốn trở về ngọn núi mẹ yêu quý mà không thể được. *

Thoạt đầu, khi nằm sâu dưới đáy biển lạnh và tối mịt, hòn đá rất tự đắc là đã thắng chim ưng nhưng sau đó nó hoảng sợ, muốn trở về ngọn núi mẹ yêu quý mà không thể được.

Câu 9. Hai câu “Trên đỉnh ngọn núi cao ngất trời, chim ưng làm tổ. Nó thường đứng cạnh một hòn đá, nhìn những dải mây xa và nhìn xuống biển xanh vời tít tắp dưới sâu.” liên kết với nhau bằng cách nào? *

A. Lặp từ ngữ (nhìn)

B. Thay thế từ ngữ (nó thay cho chim ưng)

C. Thay thế từ ngữ, lặp từ ngữ, dùng từ nối (nó, nhìn, và)