Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
4^99 tận cùng là 4 ( vì các chữ số tận cùng là 4 , 9 nâng lên lũy thừ bậc lẻ thì chữ số không đổi )
9^99 tận cùng là 9 ( vì các chữ số tận cùng là 4 , 9 nâng lên lũy thừ bậc lẻ thì chữ số không đổi )
789^573 tận cùng là 9 ( vì các chữ số tận cùng là 4 , 9 nâng lên lũy thừ bậc lẻ thì chữ số không đổi )
2^2003 tận cùng là 8 (Số có chữ số tận cùng là 2 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n + 3 sẽ có chữ số tận cùng là 8 )
7^99 tận cùng là 3 (số có chữ số tận cùng là 7 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n + 3 sẽ có chữ số tận cùng là 3. )
87^32 tận cùng là 1 ( vì Các số tận cùng là 3,7,9 khi nâng lên luỹ thừa bậc 4n(n thuộc N) thì chữ số tận cùng là 1 )
8^99 tận cùng là 3 ( số có chữ số tận cùng là 8 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n + 3 sẽ có chữ số tận cùng là 2. )
mk bt là phải làm như thế rùi nhưng thầy mk bảo là phân tích nk kìa
nhưng cug cám ơn bn vì bn đã trả lời đc chữ số tận cùng cho mk
22003 = 22000 .23 = (....6). 8 = ...8
499 = 496 . 43 = ( ...6 ) . (...4) = (...4)
999 = (...9)
399 = 396 . 33 = (...1) . 27 = ...7
799 = 796 . 73 = (...1 ) . 343 = ...3
Công thức :
...24n = ..6
...34n = ...1
...44n = ...6
...5n = ...5
...6n = ... 6
...74n = ...1
...84n = ...6
...92n = ...1 ; ...92n+1 = ...9
...0n = ...0
Với n khắc 0 và thuốc N nhé
Có j ko hiểu ib mk nha
\(\left(...1\right)^{4k+3}=\left(....1\right);\left(...2\right)^{4k+3}=\left(...8\right);\left(.....3\right)^{4k+3}=\left(....7\right)\)
\(\left(....4\right)^{2k+1}=\left(....4\right);\left(....5\right)^k=\left(.....5\right);\left(....6\right)^k=\left(....6\right);\left(....7\right)^{4k+3}=3\)
\(\left(....8\right)^{4k+3}=\left(....2\right);\left(...9\right)^{2k+1}=\left(....1\right)\)
Tự áp dungj vào làm bài nha
\(99cod\text{ạng}:4k+1;2k+1;;;;;;99=k\left(\text{đ}\text{ạt}\right)\)
a) \(2^{2003}\)
Ta có: \(2^{2003}=2^{2000}.2^3=\left(2^4\right)^{500}.8=16^{500}.8=\left(...6\right).8=\left(...8\right)\)
Vậy \(2^{2003}\) có c/s tận cùng là 8.
b) \(4^{99}\)
Ta có: \(4^{99}=4^{98}.4=\left(4^2\right)^{49}.4=16^{49}.4=\left(...6\right).4=\left(...4\right)\)
Vậy \(4^{99}\) có c/s tận cùng là 4.
c) \(9^{99}\)
Ta có: \(9^{99}=9^{98}.9=\left(9^2\right)^{49}.9=81^{49}.9=\left(...1\right).9=\left(...9\right)\)
Vậy \(9^{99}\) có c/s tận cùng là 9.
d) \(7^{99}\)
Ta có: \(7^{99}=7^{96}.7^3=\left(7^4\right)^{24}.\left(...3\right)=\left(...1\right)^{24}.\left(...3\right)=\left(...1\right).\left(...3\right)=\left(...3\right)\)
Vậy \(7^{99}\) có c/s tận cùng là 3.
e) \(8^{99}\)
Ta có: \(8^{99}=8^{96}.8^3=\left(8^4\right)^{24}.\left(...2\right)=\left(...1\right)^{24}.\left(...2\right)=\left(...1\right).\left(...2\right)=\left(...2\right)\)
Vậy \(8^{99}\) có c/s tận cùng là 2.
f) \(789^{5^{7^3}}\)
Ta có: \(5^{7^3}=\left(...5\right)\) lẻ.
Mà 789 có tận cùng 9, 9 khi nâng luỹ thừa bậc lẻ thì có c/s tận cùng là chính nó.
Vậy \(789^{5^{7^3}}\) có c/s tận cùng là 9.
g) \(87^{32}\)
Ta có: \(87^{32}=87^{4.8}=\left(87^4\right)^8=\left(...1\right)^8=\left(...1\right)\)
Vậy \(87^{32}\) có c/s tận cùng là 1.
h) \(58^{33}\)
Ta có: \(58^{33}=58^{32}.58=\left(58^4\right)^8.58=\left(...6\right)^8.58=\left(...6\right).58=\left(...8\right)\)
Vậy \(58^{33}\) có c/s tận cùng là 8.
ơ bạn ơi
dấu ... là gì vậy ?