K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 12 2023
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{31}\\{18}\end{array}}\\\hline{\,\,\,13}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{95}\\{38}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,57}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{45}\\{16}\end{array}}\\\hline{\,\,\,29}\end{array}\)
B
1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 12 2023
a)
b) Ta có: 10 \(l\) + 3 \(l\) + 3 \(l\) + 2 \(l\) + 2 \(l\) + 2 \(l\) = 22 \(l\).
Vậy ta có kết quả như sau:
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 12 2023
Một số loại cân trong thực tế cuộc sống là cân đồng hồ, cân tạ, cân tiểu li,...
+) Phép tính 36 + 7.
Đặt tính rồi tính ta được:
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{36}\\{\,\,\,7}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,43}\end{array}\)
Vậy chữ số bị chú ong che khuất là 4.
+) Phép tính thứ hai:
Ta thấy chữ số hàng chục ở tổng và số hạng thứ nhất đều là 7, do đó phép tính đã cho là phép tính không có nhớ.
Ở hàng đơn vị, ta có 6 + 2 = 8.
Phép tính đầy đủ như sau:
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{76}\\{\,\,\,2}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,78}\end{array}\)
Vậy chữ số bị chú ong che khuất là 6.
+) Phép tính thứ ba:
Ở hàng đơn vị ta có: 6 + 5 = 11, do đó ta viết 1 ở hàng đơn vị, nhớ 1 sang hàng chục.
Quan sát ta thấy chữ số hàng chục ở tổng là 2, từ đó suy ra chữ số hàng chục ở số hạng thứ nhất là 1.
Phép tính đầy đủ như sau:
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{16}\\{\,\,5}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,21}\end{array}\)
Vậy chữ số bị chú ong che khuất là 1.