K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2017

Đáp án

- Câu đặc biệt: Tám giờ. Chín giờ. Mười giờ. Mười một giờ.

- Tác dụng: nêu thời gian diễn ra sự việc được nêu lên trong câu

a. Tám giờ. Chín giờ. Mười giờ. Mười một giờ. Sân công đường chưa lúc nào kém tấp nập.

Tác dụng:Xác định thời gian diễn ra sự vật, sự việc

b. Làng quê đang thức dậy. Một tiếng gà gáy xa. Một ánh sao mai chưa tắt. Một chân trời ửng đỏ phía xa.

Tác dụng: Liệt kê ,thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng

28 tháng 3 2020

a) Tám giờ. Chín giờ. Mười giờ. Mười một giờ. Sân công đường chưa lúc nào kém tấp nập.

-Tác dụng: Xác định thời gian diễn ra sự vật, sự việc.

b) Làng quê đang thức dậy. Một tiếng gà gáy xa. Một ánh sao mai chưa tắt. Một chân trời ửng đỏ phía xa.

-Tác dụng:  Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.

9 tháng 2 2020

a) Hai câu đầu. TD: xác định thời gian

b) hai ccâu cuối. td:  liệt kê của sự vật, hiện tượng.

Câu 1: So sánh câu đặc biệt và câu rút gọn.Câu 2: Tìm các câu đặc biệt trong VD sau và cho biết tác dụng của chúng.a.Ôi, đẹp quá! Sao lại có bông hoa bằng lăng nở muộn thế kia?b.Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Đoàn kịch lưu động chúng tôi đóng lại, tránh cái gió Làoc.Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu Phương Đông của chúng tôi buông neo trong vùng biểnTrường Sa.d.Kiên vội đặt bát xuống, nó vỗ...
Đọc tiếp

Câu 1: So sánh câu đặc biệt và câu rút gọn.
Câu 2: Tìm các câu đặc biệt trong VD sau và cho biết tác dụng của chúng.
a.Ôi, đẹp quá! Sao lại có bông hoa bằng lăng nở muộn thế kia?
b.Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Đoàn kịch lưu động chúng tôi đóng lại, tránh cái gió Lào
c.Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu Phương Đông của chúng tôi buông neo trong vùng biển
Trường Sa.
d.Kiên vội đặt bát xuống, nó vỗ tay, reo to:
Ông ơi, ông ơi! Con cu cườm ta thả ra dạo nọ đã biết gáy rồi ông ạ!
e. Đình chiến. Các anh bộ đội nón lưới có gắn sao, kéo về đầy nhà Út…
g. Cách đó ba năm, một đồng chí từ Đồng Tháp Mười về mang về một con gà mái tơ vàng.
Ôi chao, một con gà.
h. Nhà ông X. Buổi tối. Một chiếc đèn măng sông. Một bộ bàn ghế. Ông X đang ngồi có vẻ
chờ đợi.
i.Mẹ ơi! Chị ơi! Em đã về. k. Có mưa
l. Đẹp quá. Một đàn cò trắng đang bay kìa! m.Đêm. Bóng tối tràn đầy trên bến Cát Bà
n. Buổi hầu sáng hôm ấy. Con mẹ Nuôi, tay cầm lá đơn, đứng ở sân công đường
p.Tám giờ. Chín giờ. Mười giờ. Mười một giờ. Sân công đường chưa lúc nào kém tấp nập
q.Có một lần đêm đã gần sáng, nghe anh Nhân thở đều đều mà tôi lại cứ cho là anh ấy đang
thức. Tôi hỏi: “Anh chưa ngủ à” – Im lặng.
r. Rồi anh run cầm cập, xếp thau, ôm đàn, cuốn chiếu, cầm gậy, đứng dậy, thong thả lần lối
đi.
Gió.
Mưa.
Não nùng.
Câu 3: Phân biệt câu đặc biệt và câu rút gọn trong những trường hợp sau:
a.Vài hôm sau. Buổi chiều. Anh đi bộ dọc con đường từ bến xe tìm về xóm Hạ.
b. Lớp sinh hoạt vào lúc nào? – Buổi chiều.
c. Bên ngoài. Người đang đi và thời gian đang trôi
d. Anh để xe trong sân hay ngoài sân? – Bên ngoài. e. Mưa. Nước xối xả đổ vào mái hiên
g. Nước gì đang xối xả đổ vào mái hiên thế? – Mưa
h. Chừng nửa đêm tới đỉnh. Có một cái hang rộng. Chúng tôi dừng lại
i. Buổi văn nghệ đang đầy ắp tiếng cười, bỗng nhiên có một tiếng động mạnh, nước đập ùm
ùm như có người tập bơi. Một người kêu lên: - Cá heo!
k.Hai chân Nhẫ n quàng lên cổ. Quên cả đói, quên cả rét. Con Tô cũng dài bụng ra chạy theo.
Câu 4: Bạn Lan hỏi bạn Hoa:
-Biển đề tên trường mình có phải câu đặc biệt không? – không
-Vậy “Ngữ văn 7” ở trên bìa sách của chúng mình có phải câu đặc biệt không? – Không
-Thế biển đề “Giặt là” trước nhà cậu có phải là câu đặc biệt không?
- Đó là câu rút gọn vì mẹ tớ giặt và là mà.
Qua câu chuyện trên, em thấy đúng sai thế nào?

***Nhanh nhé mk đang cần gấp!!!

0
1 tháng 3 2020

c, Vài hôm sau. Buổi chiều . Anh đi bộ dọc con đường từ bến xe đi về xóm hạ.

Câu đặc biệt: - Vài hôm sau.

- Buổi chiều.

→ Tác dụng: Xác định thời gian.

d, Tám giờ. Chín giờ. Mười giờ. Sân cổng trường chưa lúc nào là kém tấp nập.

Câu đặc biệt: - Tám giờ.

- Chín giờ.

- Mười giờ.

→ Tác dụng: Xác định thời gian.

7 tháng 2 2021

2.1 - Câu đặc biệt là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.

      - Câu đặc biệt thường dùng để:

       + Nêu thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn văn;

       + Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng;

       + Bộc lộ cảm xúc;

       + Gọi đáp.

2.2 -Câu đặc biệt: En-ri-cô của bố ạ!

​-Câu trên dùng để gọi đáp.

2 tháng 4 2022

Cậu tham khảo:

Sân trường của chúng em trong giờ ra chơi thật thú vị: nào nhảy dây, đá cầu, kéo co, nào bóng đá, bóng rổ, bóng chuyền ,…vui biết mấy.

Tác dụng : diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của câu văn trên .

2 tháng 4 2022

THAM KHẢO

-Vào giờ ra chơi, san trường thật là nhộn nhịp và đông vui. Các bạn nữ thì chơi nhảy dây, trốn tìm , đọc sách,nói chuyện với nhau.... Các bạn nam chơi bắn bi, chạy đuổi, đá bóng.... Khi tiếng trống vừa reo lên báo hiệu vào lớp thì sân trường trở nên lặng yên và vắng vẻ.

-TÁC DỤNG:Phép liệt kê được sử dụng để làm tăng hiệu quả biểu đạt, diễn đạt, ngắn gọn, dễ hiểu. Với tính ưu việt đó, phép liệt kê đòi hỏi người viết, người nói hạn chế việc kể lể dài dòng, rườm ra, trùng lặp.

a, Buổi hầu sáng hôm ấy

--> Câu đặc biệt: xác định thời gian

b, Tám giờ. Chín giờ. Mười giờ. Mười một giờ.

--> Câu đặc biệt: xác định thời gian

c) Đêm.

--> Câu đặc biệt: xác định thời gian

6 tháng 3 2020

trạng ngữ

3 tháng 5 2020

1. câu  bị động mình gạch chân

Chị Dậu lại chan chứa nước mắt. Buồn rầu, chị sẽ ngồi xuống bậc cửa và nói chầu lên:
- Vậy là tất cả đến 3 đồng rưỡi, cụ cho con 1 đồng thì thiệt con quá. Xin cụ trông lại! Ông Nghị đập tay xuống sập:
- Đem ngay ra chợ mà bán! Không nói lôi thôi! Mất thì giờ! Thời tây bây giờ thì giờ là vàng bạc, không ai công đâu mà mặc cả với mày...Hừ! Vừa mới ngoen ngoét nói rằng bán không ai mua, người ta làm phúc mua cho lại còn nhằng nhẵng kêu rẻ! Rẻ thì đem ngay ra chợ mà bán. Ra ngay! 

2. TD: Bộc lộ cảm xúc.

3.

*Giống nhau: có cấu tạo là 1 từ hoặc 1 cụm từ. Do đó hai kiểu câu đều có đặc điểm là ngắn gọn.

*Khác nhau:

-Câu rút gọn

+Về bản chất là câu đơn có đủ thành phần chủ - vị nhưng khi sử dụng người ta lược bỏ đi một số thành phần như chủ ngữ, vị ngữ hoặc lược bỏ cả chủ ngữ và vị ngữ

+Dựa vào hoàn cảnh, có thể xác định được từ hoặc cụm từ bị rút gọn là thành phần gì trong câu.

+Có thể khôi phục lại thành phần đã bị lược bỏ trong câu thành câu hoàn chỉnh, đầy đủ.

Câu đặc biệt:

+là câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ

+Từ hoặc cụm từ trong câu đặc biệt làm trung tâm cú pháp của câu không thể xác định được từ hoặc cụm từ đó làm thành phần nào trong câu-

+Không thể khôi phục lại được

VD trong đoạn văn trên : 

* câu rút gọn : -Đem ngay ra chợ mà bán!

                       -Không nói lôi thôi!

                       -Mất thì giờ!

* câu đặc biệt : Hừ!

3 tháng 5 2020

sr bạn nheeeee

dòng  1 là  câu đặc biệt được gạch chân !