Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Tiếng nước chảy: róc rách, ...
b) Tiếng gió thổi: vù vù, ...
c) Tiếng nói cười: khúc khích, ầm ầm, ...
1, run run - thiết tha - nghiến 2 hàm răng
Chị thay đổi trạng thái từ sợ hãi đến tức giận
3,
a. róc rách
b. vi vu
c. sặc sụa
Bài thơ có cách dùng từ tượng hình, tượng thanh:
“Ao thu lạnh lẽo nước trong veo
Một chiếc thuyền câu bé tẻo tao
Sóng biếc theo làn hơi gợn tí
Lá vàng trước ngõ khẽ đưa vèo
Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo
Tựa gối ôm cần lâu chẳng được
Cá đâu đớp động dưới chân bèo”.
(Thu điếu – Nguyễn Khuyến)
Bài thơ trên có những từ tượng hình, tượng thanh làm cho bài thơ rất giàu hình ảnh và gây ấn tượng.
a. Về từ tượng hình: trong veo, sóng biếc, tẻo teo, gợn tí, vắng teo, xanh ngắt.
b. Về từ tượng thanh: đưa vèo, đớp động.
a) gợi tả dáng vẻ con người
=> Em bé bụ bẫm thật dễ thương
b) gợi tả màu sắc
=> Qủa lựu đỏ chót trên cành
c) gợi tả tiếng cười
=> Lũ bạn cười khanh khách vì nghe câu chuyện cười
d) gợi tả tiếng nước chảy
=> Nước suối bên bản A Vừn chảy róc rách qua mỏm đá
e) gợi tả tiếng chim hót
=> Tiếng chim họa mi sớm mai lảnh lót vang vọng đến chỗ tôi họca) -Tiếng chân người đi: lạch bạch, loẹt quẹt, lệt bệt, rầm rập, huỳnh huỵch, khe khẽ,.....
-Tiếng chim kêu: thánh thót, líu ríu, ríu rít, chiêm chiếp, quang quác, líu lo,....
-Tiếng + cười: hô hố, ha ha, hi hí, khà khà, ha hả, khúc khích,.....
+ nói: nhi nhí, khàn khàn, ồm ồm, lè nhè, xì xào,léo nhéo,.....
b) -Dáng vẻ của người: lom khom, mập mạp, gầy guộc, mũm mĩm, leo kheo, lênh khênh,......
-Dáng vẻ của sự vật: ngoằn nghèo, mênh mông, phập phồng, mấp mô, chót vót, nhấp nhô,.....
-Gợi tả màu sắc: sặc sỡ, lòe loẹt, chói chang, chon chót, bềnh bệch,....
Nhớ tick cho mk nha(nếu đúng)
10 từ tượng thanh là: róc rách, tí tách, ầm ầm, ào ào, lộp bộp, rả rích, ù ù, rì rào, rành rạch, ồ ồ
a.
- Từ tượng thanh: rì rầm
- Từ tượng hình: phấp phới, bát ngát
=> Tác dụng: Diễn tả niềm vui ngập tràn của tác giả khi nhìn ngắm đất nước được độc lập, nước nhà như được thay da đổi thịt, cảm thấy tự do, tràn trề nhựa sống. Đồng thời câu thơ cuối bài với từ tượng thanh "rì rầm" cũng cho thấy niềm tự hào, niềm biết ơn của tác giả trước những tấm gương hi sinh anh dũng.
b.
- Từ tượng hình: lô xô, nhấp nhô
=> Tác dụng: diễn tả hình ảnh người lính hành quân ở Trường Sơn với lực lượng hùng hậu và khí thế hừng hực (đoàn quân đi mà như sóng lượn nhấp nhô, tung bay bụi khói)
- Ha hà: từ gợi tả tiếng cười to, tỏ ra rất khoái chí.
- Hi hi: từ mô phỏng tiếng cười phát ra đằng mũi biểu lộ sự thích thú,
có vẻ hiền lành.
- Hô hố: từ mô phỏng tiếng cười to, thô lỗ, gây cám giác khó chịu cho
người khác.
- Hơ hớ: từ mô phỏng tiếng cười thoải mái, vui vẻ, không cần che đậy,giữ ý.
- Cười ha hả: cưòi to, tỏ ra khoái chí,
- Cười hì hì: tiếng cưòi phát ra đằng miệng và cả đằng mũi, có vẻ hiền lành, tỏ ra thích thú, cười có vẻ đang thẹn thùng e thẹn.
- Cười hô hố: tiếng cười to, thô lỗ, gây cảm giác khó chịu cho người khác.
- Cười hơ hớ: tiếng cười thoải mái, vui vẻ, không cần che đậy, giữ gìn.
- Ha hà: từ gợi tả tiếng cười to, tỏ ra rất khoái chí.
- Hi hi: từ mô phỏng tiếng cười phát ra đằng mũi biểu lộ sự thích thú,
có vẻ hiền lành.
- Hô hố: từ mô phỏng tiếng cười to, thô lỗ, gây cám giác khó chịu cho
người khác.
- Hơ hớ: từ mô phỏng tiếng cười thoải mái, vui vẻ, không cần che đậy,giữ ý.
Chúc bạn học tốttick mình nha
-Cười ha hả:từ gợi tả tiếng cười to,tỏ ra rất khoái chí.
-Cười hì hì:từ mô phỏng tiếng cười phát ra đằng mũi,thường biểu lộ sự thích thú,bất ngờ.
-Cười hô hố:từ mô phỏng tiếng cười to và thô lỗ,gây cảm giác khó chịu cho người khác.
-Cười hơ hớ:từ mô phỏng tiếng cười thoải mái,vui vẻ,không cần che đậy,giữ gìn.
1. Đọc các câu văn sau:
- Chị Dậu run run
- Chị Dậu vẫn thiết tha
- Chị Dậu nghiến 2 hàm răng
Câu 1
Những từ miêu tả tính cách nói năng:run run,thiết tha,nghiến hai hàm răng
Diễn biến tâm lí:
Khi bọn tay sai sầm sập tiến vào,anh dậu ốm yếu vì quá khiếp đã lăn đùng ra, hoảng quá, không nói được câu gì> Chỉ còn chị dậu một mình đối phó với lũ ác nhân
Bắt đầu chị cố" van xin thiết tha" rất lễ phép nhằm khơi gợi từ tâm và luong trị của ông cai
Nhưng đến khi hắn không đếm xỉa, lại đép lại chị bằng những quả" bịch" vào ngực và cứ xông tới trói anh dậu, chị dậu mới hình như tức quá không thể chịu được" đã" liều mạng cự lại.
Thoạt đầu chi dùng lí lẽ" Chồng tôi đau ốm , ông không được phép hành hạ! " Chị đã xưng tôi khong còn xưng cháu nghĩa là đã đứng thẳng lên ngang hàng với đối thủ, nhìn thẳng vào mặt hắn
Đến khi cai lệ vẫn không trả lời mà " tát vào mặt chị dậu mới cái bốp ' ròi chứ nhẩy vào cạnh anh dậu thì chị vụt đứng dạy, chị nghiến răng " mày tròi chồng bà đi, bà cho mày xem! " lần này chị xưng bà gọi tên cai lệ bằng mày. Thế là chị túm lấy cổ tên cai lệ ấn dúi ra cửa làm hắn ngả chỏng quèo ra mặt đất. Tiếp đó ,chị dậu túm tóc tên người nhà lí trưởng lẳng cho một cái ,làm hắn ngả ngào ra thềm. Lúc mới xông vào , hai tên này hùng hùng hổ hổ dữ tợn bao nhiêu thì giới chúng hại xấu xí và hài hước bấy nhiêu
Đủ thấy chị Dậu là người phụ nữ nông dân tuy xộc mạc,hiền dịu, vị tha ,khiêm cường, nhẫn nhục nhưng hoàn toàn không yếu đuối mà trái lại ẩn chứa một sức sống mạnh mẽ, một tinh thần phản kháng tiềm tàng > Con giun xéo lắm cũng quần. Tức nước vỡ bờ khi bị đẩy tới tột đường cùng chị đã phải vùng lên chống lại để cứu mình. Đó cũng là ý nghĩa khách quan toát ra từ tác phẩm Tắt đến và cũng chính là nhan đề tức nước vỡ bờ đạt cho đoạn trích
Câu 2
a) Tiếng nước chảy: róc rách, tí tách, ào ào, ...
b) Tiếng gió thổi: xào xạc, vi vu, lao xao, ...
c) Tiếng cười nói: rôm rả, rộn ràng, râm ran, ...
Câu 3
a, Phân bua, chớ , hè
b,tơ, chì, giò
c, bận
d, mươi
Đáp án
Các từ tượng thanh gợi tả:
a. Tiếng nước chảy: róc rách, ầm ầm, ào ào,...
b. Tiếng gió thổi: vi vu, xào xạc, ...
c. Tiếng cười nói: râm ran, the thé, ồm ồm, sang sảng,...
d. Tiếng mưa rơi: tí tách, lộp bộp,...