Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chỉ ra cách chơi chữ sau câu đây :
a) Ngả lưng cho thế gian ngồi
\(\rightarrow\)Cái phản
b) Da trắng vỗ bì bạch
Rừng sâu mưa lâm thâm
\(\rightarrow\)da-bì, trắng bạch
Bằng kiến thức về từ đồng âm và đồng nghĩa, em hãy chỉ ra sự thú vị trong lối chơi chữ sau
A, Da trắng vỗ bì bạch
Rừng sâu mưa lâm thâm
B, Nhà bác Tư có 10 con gà, chs xin 1 con. Hỏi nếu bán cả đàn gà sẽ đc bn tiền
A, Da = bì trắng = bạch B, Tư* Da trắng vỗ bì bạch;
Rừng sâu mưa lâm thâm.
“Da trắng” (TV) cùng nghĩa với “bì bạch” (HV). Trong ngữ cảnh thuận, “bì bạch” là từ tượng thanh; nó chuyển thành ngữ “bì bạch” (HV, cấu tạo theo ngữ pháp tiếng Việt –lẽ ra phải “bạch bì”), do sự xuất hiện của “da trắng”, nhằm đạt cùng nghĩa, trên cơ sở cùng âm (nếu đổi lại, “da đen vỗ bì bạch” chẳng hạn, thì nghĩa theo ngữ cảnh thuận không thay đổi, nhưng chuyện chơi chữ biến mất). Tương tự, “rừng sâu” (TV) cùng nghĩa với “lâm thâm” (HV). Ở ngữ cảnh thuận, “lâm thâm” là từ tượng hình; nó chuyển thành ngữ “lâm thâm” (HV), do sự có mặt của “rừng sâu”, trên cơ sở cùng âm, để tạo ra hiện tượng chơi chữ cùng nghĩa.
Có một số vế đối lại (thay vế dưới) khác: Mũi thấp hun tị ti, Trời xanh màu thiên thanh, Giếng nhỏ bé tỉnh tinh,... Chúng không chỉnh bằng (do nhiều yếu tố, nhưng yế tố cơ bản, là ở vị trí đối ứng với “bì bạch”, không sử dụng được từ tượng thanh).
a)bì:da,bạch:trắng=>bì bạch=da trắng=>bì bạch là từ tượng thanh
lâm:rừng,thâm:sâu=>lâm thâm=rừng=>lâm thâm là từ tượng thanh
b)Con ốc sên.
Những tiếng chỉ sự vật gần gũi : thịt, mỡ, dò, nem, chả = > thức ăn làm bằng chất liệu thịt. + Cách nói này là dùng lối nói chơi chữ. + Thể hiện sự đánh tráo khái niệm dí dỏm.
Từ “chả” có hai cách hiểu:
Một món ăn: Giò chả , nem chả .
- Phủ định : Không, chưa, chẳng.
Các cặp từ đồng nghĩa : da - bì , trắng - bạch , rừng - lâm , sâu - thâm.
- Da trắng vỗ bì bạch
Rừng sâu mưa lâm thâm
Nhé!