K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2017

Vì \(5^2\)\(26\)\(5^3\)\(25\)\(26\)\(125\))

\(\Rightarrow\)\(5^x\)\(\le\)\(5^2\)\(\Rightarrow\)\(\le\)2

mà x là số tự nhiên nên x\(\in\){ 0 ; 1 ; 2 }

Nếu x=0

\(\Rightarrow\)\(5^0\)\(+\)\(12^y\)\(=\)\(26\)

\(\Rightarrow\)1\(+\)\(12^y\)= 26

\(\Rightarrow\)12^y               = 26-1

\(\Rightarrow\)12^y               = 25

\(\Rightarrow\)Ko tồn tại y thoả mãn

Tự xét các trường hợp còn lại ta được x=2;y=0

       Vậy x=2 ; y=0

17 tháng 3 2017

52+120=26

23 tháng 3 2024

Do x và y là số tự nhiên nên y = 0 hoặc y = 1

*) y = 0

⇒ 5ˣ + 12⁰ = 26

5ˣ + 1 = 16

5ˣ = 26 - 1

5ˣ = 25

5ˣ = 5²

⇒ x = 2 (nhận)

*) y = 1

⇒ 5ˣ + 12¹ = 26

5ˣ + 12 = 26

5ˣ = 26 - 12

5ˣ = 14 (loại vì không tìm được số tự nhiên x để 5ˣ = 14)

Vậy x = 2; y = 0

bằng 2/7 nha

19 tháng 2 2017

tính máy tính là ra mà!

19 tháng 2 2017

Ko có kết quả là số tự nhiên nhé

6 tháng 4 2018

có 5^x lẻ

mà 26 chẵn

suy ra 12^y lẻ

vì x,y là số tự nhiên 

suy ra 12^y=1

suy ra y=0

thay vào ta có 5^x=25

suy ra x=2(x lớn hơn hoặc bằng 0)

6 tháng 4 2018

5+ 12y = 26

x = 1 => 12y = 21 => y thuộc tập hợp rỗng

x = 2 => 12y = 1 => y = 0 (thỏa mãn)

x > 2 => x >= 3

=> 5>= 125 > 25 (kong thỏa mãn)

=> (x; y) = (2; 0)

15 tháng 5 2018

Nhận xét ta có \(x=0\) không phải là nghiệm của pt nên x khác 0

TH1: y khác 0

=>\(12^y\ge12\),x khác 0 nên \(5^x\ge5\)<=>\(5^x+12^y\ge27\) =>vô lý (loại)

TH2: y=0

=>\(12^y=12^0=1\) <=>\(5^x=25< =>x=2\)

vậy x=2;y=0

trả lời chả ai k nhụt quá :((

15 tháng 5 2018

Vậy 5là số lẻ

12y là số lẻ

= 26 là số chẵn ~12= 1                                       5x = 25

                                 y = 0                                        x = 2

17 tháng 3 2018

Ta có:\(5^x+12^y=26\)

Với\(y\ge1\Rightarrow12^y⋮12\)

Mà \(26⋮12̸\)

\(\Rightarrow\)x không thể\(\ge1\)

Vậy \(x=0\)

\(\Rightarrow12^x=1\)

\(\Rightarrow5^x=25=5^2\)

\(\Rightarrow x=2\)

17 tháng 3 2018

Cho mk sửa nha

x lần đầu tiên là y nha

SR

15 tháng 6 2016

(2x+1)(y-5) = 12 (1)

x, y thuộc N nên 2x+1 là số lẻ >1

Để thỏa mãn (1) thì 2x + 1 là ước lẻ của 12 gồm: 1; 3

  • Nếu 2x+1 = 1 => x=0 và y-5 = 12 => y = 17
  • Nếu 2x+1 = 3 => x=1 và y-5 = 4 => y = 9

Vậy phương trình có 2 cặp nghiệm thuộc N là (0;17) và (1;9).

23 tháng 12 2018

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.