Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(\frac{5}{x-1}\)hay \(x-1\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\)
x - 1 | 1 | 5 |
x | 2 | 6 |
b, \(\frac{2x+5}{x+1}=\frac{2\left(x+1\right)+3}{x+1}=\frac{3}{x+1}\)
hay \(x+1\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3\right\}\)
x + 1 | 1 | 3 |
x | 0 | 2 |
bài 6 ta có số chia 10 thì thương là 7
số chia là 7 thì thương là 10
số chia là 2 thì thương là 35
số chia là 35 thì thương là 2
số chia là 5 thì thương là 14
số chia là 14 thì thương là 5
1) = >X - 1 thuộc U(5) = {-5 ; - 1 ; 1 ; 5}
MÀ x là số tự nhiên => x thuộc {0;2;6}
2) => x + 1 thuộc U(7) = {1;7}
MÀ x là số tự nhiên => x thuộc {0 ; 6}
3) => 2x + 2 + 3 chia hết cho x + 1
=> 3 chia hết cho x + 1
x+ 1 thuộc U(3) = {1;3}
Vậy x thuộc {0;2}
1/ P = 123456....20132014
Từ 1 - 9 có 9 chữ số
từ 10 -99 có: [[99-10]: 1 + 1]x 2 = 180 chữ số
từ 100 - 999 có: [[999-100]: 1 + 1] x 3 = 2700 chữ số
từ 1000 - 2014 có: [[2014 - 1000]: 1 + 1] x 4 = 4060 chữ số
=> P có: 4060 + 2700 + 180 + 9 = 6949 chữ số
2/
n là số n tố > 3 => n lẻ => 22 lẻ
=> n2+ 2015 chia hết cho 2 nên là hợp số
3/
Gọi 1994xy là A. A chia hết cho 72 => A chia hết cho 8 và 9
Vì A chia hết cho 8 nên A chẵn => y E {0; 2; 4; 6; 8}
* nếu y = 0 => x = 4
* nếu y = 2 => x = 2
* nếu y = 4 => x E {0; 9}
* nếu y = 6 => x = 7
* nếu y = 8 => x = 5
Vậy [x,y] = [0;4],[2;2],[4;0 và 9],[6;7],[8;5]
4/
x/9 - 3/ y = 1/18
=> 2x/18 - 3/y = 1/18
=> 3/y = 1/18 - 2x/18
=> 3/y = 1-2x/18
=> y - 2xy = 54=> y[1-2x] = 54
mà 1 - 2x lẻ nên y chẵn
mà y thuộc ước 54 => y E {-2;2;-6;6;-18;18;-54;54}
y | -2 | 2 | -6 | 6 | -18 | 18 | -54 | 54 |
1-2x | -27 | 27 | -9 | 9 | -3 | 3 | -1 | 1 |
2x | 28 | -26 | 10 | -8 | 4 | -2 | 2 | 0 |
x | 14 | -13 | 5 | -4 | 2 | -1 | 1 | 0 |
vậy: [x,y] = [14;-2],[2;-13],[-6;5],[6;-4],[-18;2],[18;-1],[-54;1],[54;0]
5/
Theo đề bài, ta có:
b E BC[14, 21]
mà b nhỏ nhất nên b = 42
=> 14a = 42 . 5
=> a = 15;
=> 21c = 28 . 42
=> c = 56;
từ đó suy ra
6d = 11 . 56
=> d = 308/3
=> d k là số tự nhiên. Vậy a,b,c,d E tập rỗng
a. ta có: \(\frac{x+3}{x+1}\)
=> x+3 \(⋮\)x + 1
=> ( x + 1 ) + 2 \(⋮\)x+1
=> 2 \(⋮\)x+1
=> x+1 \(\in\)Ư(2)= { -2;-1;1;2}
=> x \(\in\){ -3;-2;0;1}
vậy: x \(\in\){ -3;-2;0;1 }
b. \(\frac{2x+5}{x+1}\)
=> 2x + 5 \(⋮\)x+1
=> 2.(x+1)+3 \(⋮\)x+1
=> 3 \(⋮\)x+1
=> x+1 \(\in\)Ư(3)={-3;-1;1;3}
=> x \(\in\){ -4;-2;0;2}
vậy: x \(\in\){-4;-2;0;2}
HAPPY NEW YEAR.
a. Để \(\frac{5}{x+1}\)là số tự nhiên thì:
5 chia hết cho x+1
=> x+1 \(\in\)Ư(5)={1; 5}
+) x+1=1 => x=1-1=0
+) x+1=5 => x=5-1=4
Vậy x \(\in\){0; 4}.
b. Để \(\frac{2x+5}{x+1}\)là số tự nhiên thì:
2x+5 chia hết cho x+1
=> 2x+2+3 chia hết cho x+1
=> 2.(x+1)+3 chia hết cho x+1
Mà 2.(x+1) chia hết cho x+1
=> 3 chia hết cho x+1
=> x+1 \(\in\)Ư(3)={1; 3}
+) x+1=1 => x=1-1=0
+) x+1=3 => x=3-1=2
Vậy x \(\in\){0; 2}.