K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2015

ta có:5n+3 :n+1

3 chia hết cho n suy ra 3 chia hết cho 1

vậy Ư(3)={1;3}

Vậy n  thuộc {1;3}

20 tháng 12 2015

Ta có:5n+3=5n+5-2=5(n+1)-2

Để  5n+3 chia hết cho n+1 thì 2 chia hết cho n+1

=>n+1\(\in\)U(2)={1,2}

=>n\(\in\){0,1}

tick nha

3 tháng 2 2019

Toi quen mat cach  lam roi xin loi nhe

24 tháng 10 2015

1)

Ta có:

x + 10 chia hết cho 5

10 chia hết cho 5

\(\Rightarrow\)x chia hết cho 5

 

x - 18 chia hết cho 6

18 chia hết cho 6

\(\Rightarrow\)x chia hết cho 6

 

x + 21 chia hết cho 7

21 chia hết cho 7

\(\Rightarrow\)x chia hết cho 7

\(\Rightarrow\)\(\in\)BC ( 5;6;7 )

BC ( 5;6;7 ) = {0 ; 210 ; 420 ; 630 ; 840 ; ... }

Vì x \(\in\)BC( 5;6;7 ) và 500 < x < 700\(\Rightarrow\)x = 630

 

 

11 tháng 12 2016

n + 15 chia hết cho n + 3

n + 3 + 12 chia hết cho n + 3

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+3\\12\end{cases}}\)chia hết cho n + 3

12 chia hết cho n + 3

\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(12\right)=\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;1;3;9\right\}\)

20 tháng 12 2017

\(5n-8⋮4-n\)

\(-n+4⋮4-n\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5n-8⋮4-n\\-5n+20⋮4-n\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow12⋮4-n\)

\(\Leftrightarrow4-n\inƯ\left(12\right)\)

Tự xét tiếp!

20 tháng 12 2017

Theo đề bài ta có:

5n - 8 \(⋮\) 4 - n

Mà - n \(⋮\) - n

\(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}5n-8⋮4-n\\-5n+20⋮4-n\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) 12 \(⋮\) 4 - n

\(\Leftrightarrow\) 4 - n \(\in\) Ư(12)

\(\Leftrightarrow\) 4 - n \(\in\) { 1;2;3;4;6;12 }

\(\Leftrightarrow\) n \(\in\){ 5;6;7;8;10;16}

Vậy n \(\in\) { 5;6;7;8;10;16 }

22 tháng 12 2016

n=0;1;3;9

22 tháng 12 2016

n chia hết cho 3 

=> n là bội của 3

=> n = 3,6,12,15,.....

mà 2n là bội của 15 

=> 2n = 15,30,.....

mà n là số tự nhiên nên 

n= 0,15,......

5 tháng 12 2017

Vì 5n chia hết cho n nên  để 27-5n chia hết cho n thì 27 phải chia hết cho n

\(\Rightarrow n\inƯ\left(27\right)\)\(\Rightarrow n\in\left\{-27,-9,-3,-1,1,3,9,27\right\}\) 

Mà n là 1 số tự nhiên nên n\(\in\left\{1,3,9,27\right\}\)

Vậy............

7 tháng 11 2016

Hình như bạn chép sai đề , để mk sửa và chép lại cho nha

Tìm các STN n sao cho n + 3 chia hết cho n - 1 

n + 3 chia hết cho n - 1 \(\Rightarrow n-1+4\) chia hết cho n - 1 \(\Rightarrow4\) chia hết cho n - 1

\(\Rightarrow n-1\in U\left(4\right)\)

ma U ( 4 ) = { 1 ; 2 ; 4 } nên n - 1 \(\in\left\{1;2;4\right\}\) nên \(n\in\left\{2;3;5\right\}\)

Ủng hộ nha avt877512_60by60.jpgTrần Thị Tuyết Nhung

7 tháng 11 2016
  • Ta có: n+3=(n+1)+2 chia hết cho n+1 khi 2 chia hết cho n+1.

Có các trường hợp:

+/ n+1=1 => n=0

+/ n+1=2 => n=1

ĐS: n=0 và n=1