K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2 2016

Love Live oi x=5 va y =0 phai loai vi UCLN (0;a)=0         (a thuoc Z)

Va x =4 ;y=1 phai chon vi 24 chia het cho 6 

 

 

15 tháng 7 2016

M.n giúp mk với, mk sẽ tick hết. Mk cần gấp lắm luôn ákhocroi

27 tháng 11 2016

to lam duoc

 

26 tháng 11 2017

a = 15 ; b = 30 hoặc a = 30 ; b = 15

k mk nha

24 tháng 11 2018

Do ƯCLN(a; b) = 15 => a = 15 x m; b = 15 x n (m; n) = 1

=> BCNN(a; b) = 15 x m x n = 300

=> m x n = 300 : 15 = 20

Giả sử a > b => m > n do (m; n) = 1 => m = 20; n = 1 hoặc m = 5; n = 4

+) Với m = 20 và n = 1 thì a = 15 x 20 = 300; b = 15 x 1 = 15

+) Với m = 5 và n = 4 thì a = 15 x 5 = 75; b = 15 x 4 = 60

Vậy các cặp giá trị (m; n) thỏa mãn đề bài là: (300; 15); (75; 60); (15; 300); (60; 75).

30 tháng 11 2017

vì ƯCLN(a,b) = 24 => a = 24k1 và b = 24k( với ƯCLN(k1;k2)=1 )

vì a + b = 144

hay 24k1 + 24k2 = 144

hay 24 (k1+k2) = 144

hay k1+k2=6

mà a và b là số nguyên tố cùng nhau => k1 = 1 và k2 = 5

=> a = 24k1 = 24 . 1 = 24

và b = 24k2 = 24 . 5 = 120 

=> a = 24 và b = 120

hoặc k1 = 5 và k2 = 1

=> a = 24k1 = 24 . 5 = 120 

và b = 24k2 = 24 . 1 = 24

Vậy (a;b) = (24;120) = (120;24)

22 tháng 6 2017

Bonking giúp tui với!

22 tháng 6 2017

Em chịu, chị lấy đâu ra mấy bài này vậy ?