Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3.a) tổng các cs của tử là 3 nên chia hết cho 3
b) tổng các cs của rử là 9 nên chia hết cho 9
d) Câu hỏi của Kudo Son - Toán lớp 6 | Học trực tuyến
e) Để \(E\in Z\)
thì \(n+2⋮n-5\)
\(\Rightarrow\left(n-5\right)+7⋮n-5\)
mà \(n-5⋮n-5\Rightarrow7⋮n-5\)
\(\Rightarrow n-5\inƯ\left(7\right)\)
\(\Rightarrow n-5\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
+) \(n-5=1\Rightarrow n=6\left(tm\right)\)
+) \(n-5=-1\Rightarrow n=4\left(tm\right)\)
+) \(n-5=7\Rightarrow n=12\left(tm\right)\)
+) \(n-5=-7\Rightarrow n=-2\left(tm\right)\)
Vậy \(n\in\left\{6;4;12;-2\right\}\).
b, n−1n−2
Ta có: \(\dfrac{n-1}{n-2}\)= \(\dfrac{n-2+3}{n-2}=\dfrac{n-2}{n-2}+\dfrac{3}{n-2}=1+\dfrac{3}{n-2}\)
Để (n-1) chia hết (n-2) thì 3 chia hết cho (n-2)
Hay (n-2) thuộc Ư(3)
Ta có : Ư(3)=\(\left\{-3;-1;1;3\right\}\)
TH1: n-2 = -3 \(\Rightarrow n=-1\)
TH2: n-2= -1 \(\Rightarrow n=1\)
TH3: n-2 = 1\(\Rightarrow n=3\)
TH4: n- 2 = 3\(\Rightarrow n=5\)
Vậy n\(\in\left\{-1;1;3;5\right\}\)thì \(\dfrac{n-1}{n-2}\)
Gọi UCLN(n+1,2n+3) = d
=> n + 1 chia hết cho d => 2(n + 1) chia hết cho d => 2n + 2 chia hết cho d
2n + 3 chia hết cho d
=> 2n + 3 - (2n + 2) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1
=> UCLN(n+1,2n+3) = 1
Vậy \(\frac{n+1}{2n+3}\) là phân số tối giản
Gọi UCLN(2n+1,2n+3) = d
=> 2n+1 chia hết cho d
2n+3 chia hết cho d
=> 2n+3 - (2n+1) chia hết cho d
=> 2 chia hết cho d
=> d \(\in\){1;2}
Vì 2n+1 lẻ nên d = 1
=>UCLN(2n+1,2n+3) = 1
Vậy \(\frac{2n+1}{2n+3}\) là phân số tối giản
\(\frac{n+5}{n}=1+\frac{5}{n}\)
=> n thuộc Ư(5) = { -5 ; -1 ; 1 ; 5 }
\(\frac{n-2}{4}\)=> n - 2 thuộc B(4) = { 0 ; 4 ; 8 ; 12 ; 16 ; ... }
=> n thuộc { 2 ; 6 ; 10 ; 14 ; 18 ; ... }
\(\frac{n+5}{n+2}=\frac{n+2+3}{n+2}=1+\frac{3}{n+2}\)
=> n + 2 thuộc Ư(3) = { -3 ; -1 ; 1 ; 3 }
=> n thuộc { -5 ; -3 ; -1 ; 1 }
Ta có: D = \(\frac{2n+6+1}{n+3}\)
= \(\frac{2\left(n+3\right)+1}{n+3}\)
= 2 + \(\frac{1}{n+3}\)
Vì 2 nguyên nên để D nguyên thì \(\frac{1}{n+3}\)\(\in\)Z
\(\Rightarrow\)n + 3 \(\in\)Ư(1) (vì n \(\in\)Z)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n+3=1\\n+3=-1\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}n=-2\\n=-4\end{cases}}\)
Vậy.....
a)giả sử \(n^2+2006\) là số chính phương, khi đó đặt \(n^2+2006=a^2\left(n\in Z\right)\)
\(=>\left(a+n\right)\left(a-n\right)=2006\) (*)
TH1: nếu (a-n) và (a+n) khác tính chẵn lẻ thì (*) sai
TH2: nếu (a-n) và (a+n) cùng tính chẵn lẻ thì (a-n) chia hết cho 2, (a+n) chia hết cho 2 => VT chia hết cho 4
mà VP =2006 không chia hết cho 4 nên không tồn tại n
b) n là số nguyên tố >3 nên n không chia hết cho 3=> n= 3k+1 hoặc n=3k+2
Với n= 3k+1 thì \(n^2+2006=\left(3k+1\right)^2+2006=9k^2+6k+2007\) chia hết cho 3=> \(n^2+2006\) là hợp số
Với n=3k+2 thì \(n^2+2006=\left(3k+2\right)^2+2006=9k^2+12k+2010\) chia hết cho 3=> \(n^2+2006\) là hợp số
a: Để A là số nguyên thì \(n+1-4⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)
b: Để B là số nguyên thì \(2n+4-7⋮n+2\)
\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
hay \(n\in\left\{-1;-3;5;-9\right\}\)
c: Để C là số nguyên thì \(2n-2+5⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay \(n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)
d: Để D là số nguyên thì \(-n-2+7⋮n+2\)
\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
hay \(n\in\left\{-1;-3;5;-9\right\}\)