Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,Ta có : \(15⋮\left(n-1\right)\)\(\Rightarrow\left(n-1\right)\inƯ\left(15\right)\)
Mà \(Ư\left(15\right)=\left\{1;3;5;15\right\}\)
\(\Rightarrow\left(n-1\right)\in\left\{1;3;5;15\right\}\)
+,Nếu \(n-1=1\Rightarrow n=2\)
+,Nếu \(n-1=3\Rightarrow n=4\)
+,Nếu \(n-1=5\Rightarrow n=6\)
+,Nếu \(n-1=15\Rightarrow n=16\)
Vậy \(n=\left\{2;4;6;16\right\}\)
\(a)\) \((n-1)\varepsilonƯ(15)\) Gồm các phần tử : 1; 3; 5; 15
Xét \(n-1=1\) Xét \(n-1=3\) Xét \(n-1=5\) Xét \(n-1=15\)
\(n=1+1\) \(n=3+1\) \(n=5+1\) \(n=15+1\)
\(n=2\varepsilonℤ\) \(n=4\varepsilonℤ\) \(n=6\varepsilonℤ\) \(n=16\varepsilonℤ\)
Vậy n thuộc vào tập hợp : 2; 4; 6; 16
a) Ta có : n-1\(\in\)Ư(15)={-15;-5;-3;-1;1;3;5;15}
+) n-1=-15
n=-14 (thỏa mãn)
+) n-1=-5
n=-4 (thỏa mãn)
+) n-1=-3
n=-2 (thỏa mãn)
+) n-1=-1
n=0 (thỏa mãn)
+) n-1=1
n=2 (thỏa mãn)
+) n-1=3
n=4 (thỏa mãn)
+) n-1=5
n=6 (thỏa mãn)
+) n-1=15
n=16 (thỏa mãn)
Vậy n\(\in\){-14;-4;-2;0;2;4;6;16}
b) Ta có : 2n-1\(⋮\)n-3
\(\Rightarrow\)2n-6+5\(⋮\)n-1
\(\Rightarrow\)2(n-3)+5\(⋮\)n-1
Mà 2(n-3)\(⋮\)n-3
\(\Rightarrow\)5\(⋮\)n-3
\(\Rightarrow\)n-3\(\in\)Ư(5)={-5;-1;1;5}
+) n-3=-5
n=-2 (thỏa mãn)
+) n-3=-1
n=2 (thỏa mãn)
+) n-3=1
n=4 (thỏa mãn)
+) n-3=5
n=8 (thỏa mãn)
Vậy n\(\in\){-2;2;4;8}
a) n – 1 là ước của 15
n – 1 ∈ { 1; -1; 3; -3; 5; -5; 15; -15 }
n ∈ { 2; 0; 4; -2; 6; -4; 16; -14 }
b) Ta có: 2n – 1 = 2n – 6 + 5 = 2(n – 3) + 5 chia hết cho n – 3
Do đó: 5 chia hết cho n – 3. Nên n – 3 là ước của 5
n – 3 ∈ {1; -1; 5; -5}
n ∈ {4; 2; 8; -2}
a) n-1 là ước của 15
n - 1 thuộc { +1;+3;+5:+15}
n thuộc {2;-2;4;6;-4;16;-14}
a. n-1 là ước của15
n-1=1;3;5;15 ;-1;-3;-5;-15
n=2;4;6;16;14;1;-2
2n-1 chia hết cho n-3
2n-6+5chia hết cho n-3
2n-3+5chia hết cho n-3
vậy n-3 e ư5
vậy n-3 =1;-1;5;-5
vậy n=4;2;8;-2
chúc bn học tốt
cho em hỏi 302 x 16 + 302 x 4 người ta bảo tính thuận tiện nất em nghĩ mãi ko ra ♪
https://olm.vn/hoi-dap/detail/239304467856.html
bạn tham khảo nhé
k cho mik vs
a) n-1 thuộc U(15)={1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}
=> n={2;0;4;-2;6;-4;16;-14}
b)2n-1 chia hết cho n-3
Ta có: n-3 chia hết cho n-3
=>2(n-3) chia hết cho n-3
<=> 2n-6 chia hết cho n-3
Mà 2n-1 chia hết cho n-3
=> [(2n-1)-(2n-6)] chia hết cho n-3
<=> 5 hia hết cho n-3
=> n-3 thuộc U(5)={1;-1;5;-5}
=> n={4;2;8;-2}
HỌC TỐT !
a,
thì bn lập luận
n+2 và n+ 17 đều chia hết cho n+2
=> ( n+17)-(n+2) chia hết cho n+2
=> 15 chia hết cho n+2
=> n+ 2 thuộc ước của 15
b, câu này thì bn nhân n+ 3 với 2 rồi trừ di như câu a nhé
c, thì nhân n+1 với 2
thế nhé !!!!
Phân tích ra là được mà bạn.
a, n+17=(n+2)+15
Để n+17 chia hết cho n+2=>15 chi hết cho n+2
=> n+2 thuộc U(15)
tìm ước của 15 rooif lâp bảng là được mà
Phần b làm tương tự còn phần c có nghĩa là mình CM được 2n-7 chia hết cho n+1 là ok.
\(20⋮\left(2n+1\right)\)
\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(20\right)=\left\{-20;-10;-5;-4;-2;-1;2;4;5;10;20\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{....\right\}\)
\(\text{Tính giùm mk nhé . Các câu còn lại tương tự}\)
a) dễ thấy 2n + 1 là số lẻ
mà 20 là số chẵn => 20 ko chia hết cho 2n + 1 => n thuộc rỗng
b) n + 1 thuộc Ư(15) = { 1; 3; 5; 15; -1; -3; -5; -15 }
=> n thuộc { 0; 2; 4; 14; -2; -4; -6; -16 }
mà n thuộc N => n thuộc { 0; 2; 4; 14 }
c) Ta có Ư(12) = { 1; 3; 4; 12; -1; -3; -4; -12 }
Dễ thấy 2n + 1 là số lẻ => 2n + 1 thuộc { 1; 3; -1; -3 } ( loại các trường hợp chẵn )
=> n thuộc { 0; 1; -1; -2 }
mà n thuộc N => n thuộc { 0; 1 }
d) 6 = 1.6 = 2.3 = (-1)(-6) = (-2)(-3)
mà n và n+1 là 2 số liên tiếp
=> n(n+1) = 2.3 = (-2)(-3)
=> n thuộc { 2; -3 }
mà n thuộc N => n = 2