Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có : \(\frac{ac}{b7}=\frac{2}{3}\)\(\Rightarrow\)\(b7=27.\)
Vậy \(\frac{ac}{27}=\frac{2}{3}\)sẽ có ac là : \(\frac{18}{27}=\frac{2}{3}\)
Sắp xếp theo abc ( gạch ngang trên đầu ) có số : \(128\)thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Gửi : em hs lớp 4
Từ : hs lớp 6.
Theo tính chất của phân số ta có: \(\frac{ac}{b7}=\frac{2}{3}\Rightarrow3\times\left(10\times a+c\right)=2\times\left(10\times b+7\right)\)
Ta thấy \(10\times b+7\) có tận cùng là 7 nên \(2\times\left(10\times b+7\right)\) có tận cùng là 4.
Vậy nên \(3\times\left(10\times a+c\right)\) cũng có tận cùng là 4. Vậy thì \(10\times a+c\) có tận cùng là 8.
Suy ra c = 8.
Vậy thì \(3\times\left(10\times a+8\right)=2\times\left(10\times b+7\right)\)
\(30\times a+24=20\times b+14\)
\(30\times a+10=20\times b\)
\(3\times a+1=2\times b\)
Do \(b\le9\Rightarrow2\times b\le18\Rightarrow3\times a+1\le18\Rightarrow a\le5\)
Hơn nữa \(2\times b\) là số chẵn nên \(3\times a+1\) cũng chẵn hay a phải lẻ.
Vậy ta có các TH:
- Với a = 1 thì b = 2. Ta có số 128.
- Với a = 3 thì b = 5. Ta có 358.
- Với a = 5 thì b = 8. Ta có số 588.
Vậy có ba số thỏa mãn : 128, 358, 588.
Mọi người tk mình đi mình đang bị âm nè!!!!!!
Ai tk mình mình tk lại nha !!!
bđt \(\Leftrightarrow\)\(\left(ab+1\right)\left(bc+1\right)\left(ca+1\right)\ge\left(\frac{10}{3}\right)^3abc\) (*)
đặt \(\left(\sqrt{ab};\sqrt{bc};\sqrt{ca}\right)=\left(x;y;z\right)\)\(\Rightarrow\)\(xyz\le\frac{1}{27}\)
(*) \(\Leftrightarrow\)\(\left(x^2+1\right)\left(y^2+1\right)\left(z^2+1\right)\ge\left(\frac{10}{3}\right)^3xyz\)
\(VT\ge\left(xy+1\right)\left(yz+1\right)\left(zx+1\right)\)
Có \(xy+1\ge10\sqrt[10]{\frac{xy}{9^9}}\)
Tương tự với \(yz+1\)\(;\)\(zx+1\)\(\Rightarrow\)\(VT\ge10^3\sqrt[10]{\frac{\left(xyz\right)^2}{9^{27}}}\)
Ta cần CM \(10^3\sqrt[10]{\frac{\left(xyz\right)^2}{9^{27}}}\ge\frac{10^3}{3^3}xyz\) đúng với \(xyz\le\frac{1}{27}\)
Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=\frac{1}{3}\)
Đặt \(P=\left(a+\frac{1}{b}\right)\left(b+\frac{1}{c}\right)\left(c+\frac{1}{a}\right)\)
Vì a+b+c=1 nên
\(P=\left(a+\frac{1}{b}\right)\left(b+\frac{1}{c}\right)\left(c+\frac{1}{a}\right)=abc+\frac{1}{abc}+\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}+1\)
Từ BĐt Cosi cho 3 số dương ta có:
\(\frac{1}{3}=\frac{a+b+c}{3}\ge\sqrt[3]{abc}\Rightarrow abc\le\frac{1}{27}\)
đặt x=abc thì \(0< x\le\frac{1}{27}\)
do đó: \(x+\frac{1}{x}-27-\frac{1}{27}=\frac{\left(27-x\right)\left(1-27x\right)}{27x}\ge0\)
=> \(x+\frac{1}{x}=abc+\frac{1}{abc}\ge27+\frac{1}{27}=\frac{730}{27}\)
Mặt khác: \(\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\ge9\Rightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge9\)
Nên \(P\ge\frac{730}{27}+10=\frac{1000}{27}=\left(\frac{10}{3}\right)^3\)
Dấu "=" xảy ra khi a=b=c\(=\frac{1}{3}\)
- a B,b D
- a \(\frac{1}{2}\)b \(\frac{2}{5}\)
- \(\frac{2}{3};\frac{10}{17};\frac{5}{11};\frac{4}{9}\)
- a\(\frac{5}{12}\)b\(\frac{97}{36}\)
Bài 1 :
A = 1 - 1/2 + 1/2 - 1/4 + 1/4 - 1/8 + 1/8 - 1/16 + ... + 1/32 - 1/64
A = 1 - 1/64
A = 63/64
abc là 126 còn phân số là 16/24