K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2016

ủng hộ mình nha

15 tháng 2 2016

3/6 = 1/2; -1/4; -4/12 = -1/3; 9/16; 14/63 = 2/9

Vậy các p/số tối giản là: -1/4; 9/16.

13 tháng 2 2022

Câu này dễ lắm

13 tháng 3 2022

B

C

13 tháng 3 2022

B C

Chưa chắc vì mới lớp 5 :V

23 tháng 1 2018

1) Các phân số tối giản là: \(\frac{1}{5};\frac{5}{7};\frac{-2}{9}\)

2) a) \(\frac{28}{36}=\frac{28:4}{36:4}=\frac{7}{9}\)

    b) \(\frac{-63}{90}=\frac{-63:9}{90:9}=\frac{-7}{10}\)

   c)  \(\frac{40}{-120}=\frac{40:40}{-120:40}=\frac{-1}{3}\)

3) a) \(\frac{2.4}{6.18}=\frac{2.2.2}{2.3.3.2.3}=\frac{2}{27}\)

   b)  \(\frac{3.5.7}{6.9.14}=\frac{3.5.7}{2.3.9.2.7}=\frac{5}{36}\) 

    c) \(\frac{4.7-4.5}{64}=\frac{4.\left(7-5\right)}{64}=\frac{4.2}{64}=\frac{8}{64}=\frac{1}{8}\)

4) Muốn rút gọn một phân số chưa tối giản, ta tìm ƯCLN của cả hai số ở tử và mẫu, rồi cùng đem cả tử và mẫu chia cho số chung vừa tìm được.

1 tháng 3 2021

1)9/34;-12/55

2)1/4;13/-14

1 tháng 3 2021

`1)9/34` và `(-12)/55`

`2)1/4` và `13/(-14)`

19 tháng 1 2022

\(\frac{1}{5}=\frac{1.3}{5.3}=\frac{3}{15}\)

\(\frac{-10}{55}=\frac{-10\div5}{55\div5}=\frac{-2}{11}\)

Vậy ba cặp số phân số bằng nhau sau khi sử dụng tính chất cơ bản

19 tháng 1 2022

2 .

\(\frac{-12}{-3}=\frac{-12:3}{-3:3}=\frac{-4}{-1};\frac{7}{-35}=\frac{7:7}{-35:7}=\frac{1}{-5};\frac{-9}{27}=\frac{-9:9}{27:9}=\frac{-1}{3}\)

3 .

\(15min=\frac{1}{4}\)giờ

\(90min=\frac{3}{2}\)giờ

9 tháng 4 2018

mình cũng đang hỏi câu này nè

25 tháng 2 2023

=1

 

18 tháng 2 2019

1/2

-1/4

-1/3

9/16

14/63

\(\frac{3}{6}\)\(\frac{1}{2}\)

26 tháng 4 2020

a) Để 21n+4/14n+3 là phân số tổi giản thì ƯCLN(21n+4; 14n+3) =1

Gọi ƯCLN(21n+4; 14n+3) =d => 21n+4 \(⋮\)d; 14n+3 \(⋮\)d

=> (14n+3) -(21n+4) \(⋮\)d

=> 3(14n+3) -2(21n+4) \(⋮\)d

=> 42n+9 - 42n -8 \(⋮\)d

=> 1\(⋮\)d

=> 21n+4/14n+3 là phân số tối giản

Vậy...

c) Gọi ƯC(21n+3; 6n+4) =d; 21n+3/6n+4 =A => 21n+3 \(⋮\)d; 6n+4 \(⋮\)d

=> (6n+4) - (21n+3) \(⋮\)d

=> 7(6n+4) - 2(21n+3) \(⋮\)d

=> 42n +28 - 42n -6\(⋮\)d

=> 22 \(⋮\)cho số nguyên tố d

\(\in\){11;2}

Nếu phân số A rút gọn được cho số nguyên tố d thì d=2 hoặc d=11

Nếu A có thể rút gọn cho 2 thì 6n+4 luôn luôn chia hết cho 2. 21n+3 chia hết cho 2 nếu n là số lẻ

Nếu A có thể rút gọn cho 11 thì 21n+3 \(⋮\)11 => 22n -n +3\(⋮\)11 => n-3 \(⋮\)11 Đảo lại với n=11k+3 thì 21n+3 và 6n+4 chia hết cho 11

Vậy với n là lẻ hoặc n là chẵn mà n=11k+3 thì phân số đó rút gọn được