Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ Gọi ƯCLN(2n+5,n+3) = d \(\left(d\ge1\right)\)
Ta có : \(\begin{cases}2n+5⋮d\\n+3⋮d\end{cases}\) \(\Rightarrow\begin{cases}2n+5⋮d\\2n+6⋮d\end{cases}\)
\(\Rightarrow\left(2n+6\right)-\left(2n+5\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d\le1\)
mà \(d\ge1\Rightarrow d=1\)
Từ đó có đpcm
Ta có \(B=\frac{2n+5}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)-1}{n+3}=2-\frac{1}{n+3}\)
Để B là số nguyên thì \(n+3\inƯ\left(1\right)\)
Xét các trường hợp sẽ ra
để 4/2n là số nguyên thi 4\(⋮\) 2n
=>2n\(\in\) Ư (4)
2n=1
n=1/2 loại
2n=2
n=2/2=1 chọn
2n=4
n=4/2=2 chọn
Ta có:
2n+3/n-1= 2(n-1)+4 / n+1= 2(n-1) /n-1+4/n-1=2+4/n-1
Để p/s có giá trị nguyên=>4chia hết cho n-1 hay n-1 thuộc Ư(4)=(1;-1;2;-2;4;-4)
=>n-1=1=>n=2
n-1=-1=>n=-0
n-1=2=>n=3
n-1=-2=>n=--1
n-1=4=>n=5
n-1=-4=>n=-3
\(\frac{2n+3}{n-1}=\frac{2n-2+5}{n-1}=\frac{2\left(n-1\right)+5}{n-1}\)
để phân số có giá trị nguyên thì 2(n - 1) + 5 \(⋮\) n - 1 và n - 1 \(\ne\) 0 hay n \(\ne\) 1(vì mẫu số phải khác 0)
hay 5 \(⋮\)n - 1
vậy \(n-1\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
vậy \(n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)(thỏa)
a. Gọi d = (2n + 5, n + 3)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(2n+5\right)⋮d\\\left(n+3\right)⋮d\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(2n+5\right)⋮d\\\left[2\left(n+3\right)\right]⋮d\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left[2\left(n+3\right)-\left(2n+5\right)\right]⋮d\)
\(\Rightarrow\left[2n+6-2n-5\right]⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\Leftrightarrow d=1\)
Vậy (2n + 5, n + 3) = 1 hay \(\frac{2n+5}{n+3}\) là phân số tối giản.
a, gọi d là ucln của 2n+5 và n+3
suy ra 2n+5 chia hết cho d
n+3 chia hết cho d suy ra 2n+6 chia hết cho d
suy ra (2n+6)-(2n+5) chia hết cho d suy ra 1 chia hết cho d suy ra d=1 suy ra 2n+5/n+3 tối giản
b, B=2n+5/n+3=2n+6-1/n+3=2-1/n+3
để B nguyên suy ra 1/n+3 nguyên suy ra n+3= Ư (1) suy ra n+3=(1,-1)
n+3 = 1 suy ra n=-2
n+3=-1 suy ra n=-3
\(A=\frac{2n+5}{n+3}=\frac{2n+6-1}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)-1}{n+3}=2-\frac{1}{n+3}\)
Để A nguyên thì 1/n+3 nguyên
hay n + 3 thuộc Ư(1) = { 1 ; -1 ]
=> n thuộc { -2 ; -4 } thì A nguyên
a) B là phân số khi n-1\(\ne\)0
<=> n\(\ne\)1
b) thay n=6 (tm) ta được \(B=\frac{-10}{6-1}=\frac{-10}{5}=-2\)
thay n=-5 (tm) ta được \(B=\frac{-10}{-5-1}=\frac{-10}{-6}=\frac{5}{3}\)
c) B có giá trị nguyên khi -10 chia hết cho n-1 (n khác 1)
=> n-1 thuộc Ư (-10)={-10;-5;-2;-1;1;2;5;10}
Ta có bảng
n-1 | -10 | -5 | -2 | -1 | 1 | 2 | 5 | 10 |
n | -9 | -4 | -1 | 0 | 2 | 3 | 6 | 11 |
ĐCĐK => x=.....
Ta có:
B=2n+5/n+3=2*(n+3)-1/n+3=2-1/n+3
Mà 2 là số nguyên nên B là số nguyên khi 1/n+3 là số nguyên
Lại có n là số nguyên nên 1/n+3 là số nguyên khi n+3 là ước của 1
Ta có Ư(1)\(\in\){1;-1}
Ta có bảng sau:
n+3| 1 |-1 |
n | -2 |-4|
Lại có n là số nguyên nên n\(\in\){-2;-4}
Vậy n\(\in\){-2;-4}
ta có B=\(\frac{2n+6-1}{n+3}\)=2-\(\frac{1}{n+3}\)vậy để B nguyen thi \(\frac{1}{n+3}\) nguyên
n+3la U(1)=1 hoac -1
n+3=1\(\Rightarrow\) n=-1
n+3=-1\(\Rightarrow\) n=-4