K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6 2018

a/ Để biểu thức nguyên thì: x - 1 ∈ Ư(2)

<=> x - 1 ={-2;-1;1;2}

<=> x = {-1;0;2;3} (t/m)

b/ Để biểu thức nguyên thì 3x-2 ∈ Ư(6)

<=> 3x - 2 ={-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}

<=> x = {\(-\dfrac{4}{3};-\dfrac{1}{3};0;\dfrac{1}{3};1;\dfrac{4}{3};\dfrac{5}{3};\dfrac{8}{3}\)}

mà x ∈ Z => x ={0;1}

c/ \(\dfrac{x-2}{x-1}=\dfrac{x-1-1}{x-1}=\dfrac{x-1}{x-1}-\dfrac{1}{x-1}=1-\dfrac{1}{x-1}\)

Để bt nguyên thì x - 1 ∈ Ư(1)

=> x - 1 = {-1;1}

=> x = {0;2}

d/ \(\dfrac{2x+3}{x-5}=\dfrac{2x-10+13}{x-5}=\dfrac{2\left(x-5\right)}{x-5}+\dfrac{13}{x-5}=2+\dfrac{13}{x-5}\)

để bt nguyên thì x -5 ∈ Ư(3)

=> x - 5 = {-3;-1;1;3}

=> x = {2;4;6;8}

7 tháng 6 2018

e/\(\dfrac{x^3-x^2+2}{x-1}=\dfrac{x^2\left(x-1\right)+2}{x-1}=x^2+\dfrac{2}{x-1}\)

Để bt nguyên thì x -1 ∈ Ư(2)

=> x- 1 ={-2;-1;1;2}

=> x = {-1;0;2;3}

f/ tương tự ý e

g/ \(\dfrac{2x^3+x^2+2x+2}{2x+1}=\dfrac{x^2\left(2x+1\right)+2x+1+1}{2x+1}\)

\(=\dfrac{x^2\left(2x+1\right)}{2x+1}+\dfrac{2x+1}{2x+1}+\dfrac{1}{2x+1}=x^2+1+\dfrac{1}{2x+1}\)

=> để biểu thức nguyên thì 2x + 1 thuộc Ư(1)

=> 2x+1 = {-1;1}

=> x = {-1;0} (t/m)

Vậy....................................................

10 tháng 8 2017

a) \(\dfrac{2x+3}{x-5}=\dfrac{2\left(x-5\right)+13}{x-5}=2+\dfrac{13}{x-5}\)

Để \(2+\dfrac{13}{x-5}\in Z\)

thì \(\dfrac{13}{x-5}\in Z\Rightarrow13⋮x-5\)

\(\Rightarrow x-5\inƯ\left(13\right)\)

\(\Rightarrow x-5\in\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

Xét các trường hợp...

b) \(\dfrac{x^3-x^2+2}{x-1}=\dfrac{x^2\left(x-1\right)+2}{x-1}=x^2+\dfrac{2}{x-1}\)

Tương tự câu a)

c) \(\dfrac{x^3-2x^2+4}{x-2}=\dfrac{x^2\left(x-2\right)+4}{x-2}=x^2+\dfrac{4}{x-2}\)

...

d) \(\dfrac{2x^3+x^2+2x+2}{2x+1}=\dfrac{x^2\left(2x+1\right)+2x+2}{2x+1}=x^2+\dfrac{2x+2}{2x+1}\)

Khi đó lí luận cho \(2x+2⋮2x+1\)

\(\Rightarrow\left(2x+1\right)+1⋮2x+1\)

\(\Rightarrow1⋮2x+1\)

\(\Rightarrow2x+1\inƯ\left(1\right)\)

...

e) \(\dfrac{3x^3-7x^2+11x-1}{3x-1}=\dfrac{x^2\left(3x-1\right)-2x\left(3x-1\right)+3\left(3x-1\right)+2}{3x-1}\)

\(=\dfrac{\left(x^2-2x+3\right)\left(3x-1\right)+2}{3x-1}=\left(x^2-2x+3\right)+\dfrac{2}{3x-1}\)

...

f) \(\dfrac{x^4-16}{x^4-4x^3+8x^2-16x+16}=\dfrac{\left(x^2\right)^2-4^2}{\left(x-2\right)^2\left(x^2+4\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x^2-4\right)\left(x^2+4\right)}{\left(x-2\right)^2\left(x^2+4\right)}=\dfrac{x^2-4}{\left(x-2\right)^2}=\dfrac{x+2}{x-2}=\dfrac{\left(x-2\right)+4}{x-2}=1+\dfrac{4}{x-2}\)

....

10 tháng 8 2017

thank you

29 tháng 4 2017

a)

2x-3=0 => x=3/2

b)

2x^2 +1 =0 => vô nghiệm

c) x^2 -25 =0 => x=5 loiaj

x=-5 nhân

d)

x^2 -25 =0 => x=5 loại

x=-5 loại

24 tháng 6 2017

Phân thức đại số

Phân thức đại số

30 tháng 11 2022

a: Để A là số nguyên thì \(3x-2\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

hay \(x\in\left\{1;\dfrac{1}{3};\dfrac{4}{3};0;\dfrac{5}{3};-\dfrac{1}{3};\dfrac{8}{3};-\dfrac{4}{3}\right\}\)

b: Để B là số nguyên thì x-1-1 chia hết cho x-1

=>\(x-1\in\left\{1;-1\right\}\)

hay \(x\in\left\{2;0\right\}\)

c: Để C là số nguyên thì \(2x-10+13⋮x-5\)

=>\(x-5\in\left\{1;-1;13;-13\right\}\)

hay \(x\in\left\{6;4;18;-8\right\}\)

d: Để D là số nguyên thì \(x^3-x^2+2⋮x-1\)

=>\(x-1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

hay \(x\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)

e: Để E là số nguyên thì \(x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(x\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)

27 tháng 11 2017

a) \(A = \frac{2x^2 - 16x+43}{x^2-8x+22}\) = \(\frac{2(x^2-8x+22)-1}{x^2-8x+22}\) = \(2 - \frac{1}{x^2-8x+22}\)

Ta có : \(x^2-8x+22 \) = \(x^2-8x+16+6 = ( x-4)^2 +6 \)

\((x-4)^2 \ge 0 \) với \( \forall x\in R\) Nên \(( x-4)^2 +6 \ge 6 \)

\(\Rightarrow \) \(x^2-8x+22 \) \( \ge 6\)\(\Rightarrow \) \(\frac{1}{x^2-8x+22} \) \(\le \frac{1}{6}\) \(\Rightarrow \) - \(\frac{1}{x^2-8x+22} \) \(\ge - \frac{1}{6}\)

\(\Rightarrow \) A = \(2 - \frac{1}{x^2-8x+22}\) \( \ge 2-\frac{1}{6}\) = \(\frac{11}{6}\) Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x=4

Vậy GTNN của A = \(\frac{11}{6}\) khi và chỉ khi x=4

15 tháng 4 2018

Giải các phương trình

\(a,3x-2=2x-3\)

\(\Leftrightarrow3x-2x=-3+2\)

\(\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy pt có tập nghiệm S = { - 1 }

\(b,2x+3=5x+9\)

\(\Leftrightarrow2x-5x=9-3\)

\(\Leftrightarrow-3x=6\)

\(\Leftrightarrow x=-2\)

Vậy pt có tập nghiệm S = { - 2 }

\(c,11x+42-2x=100-9x-22\)

\(\Leftrightarrow11x-2x+9x=100-22-42\)

\(\Leftrightarrow18x=36\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

Vậy pt có tập nghiệm S = { - 2 }

\(d,2x-\left(3-5x\right)=4\left(x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow2x-3+5x=4x+12\)

\(\Leftrightarrow2x+5x-4x=12+3\)

\(\Leftrightarrow3x=15\)

\(\Leftrightarrow x=5\)

Vậy pt có tập nghiệm S = { - 5 }

\(e,\dfrac{3x+2}{2}-\dfrac{3x+1}{6}=\dfrac{5}{3}+2x\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(3x+2\right)}{6}-\dfrac{3x+1}{6}=\dfrac{5.2}{6}+\dfrac{2x.6}{6}\)

\(\Leftrightarrow9x+6-3x-1=10+12x\)

\(\Leftrightarrow9x-3x-12x=10-6+1\)

\(\Leftrightarrow-6x=5\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{5}{6}\)

Vậy pt có tập nghiệm S = { - \(\dfrac{5}{6}\) }

f,\(\dfrac{x+4}{5}-x+4=\dfrac{x}{3}-\dfrac{x-2}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{6\left(x+4\right)}{30}-\dfrac{30x}{30}+\dfrac{4.30}{30}=\dfrac{10x}{30}-\dfrac{15\left(x-2\right)}{30}\)

\(\Leftrightarrow6x+24-30x+120=10x-15x+30\)

\(\Leftrightarrow6x-30x-10x+15x=30-24-120\)

\(\Leftrightarrow-19x=-114\)

\(\Leftrightarrow x=6\)

Vậy pt có tập nghiệm S = { - 6 }

\(g,\left(2x+1\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+1=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy pt có tập nghiệm S = { \(1;-\dfrac{1}{2}\) }

\(h,\left(x+\dfrac{2}{3}\right)\left(x-\dfrac{1}{2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{2}{3}=0\\x-\dfrac{1}{2}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{2}{3}\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy pt có tập nghiệm S = { \(-\dfrac{2}{3};\dfrac{1}{2}\) }

\(i,\left(3x-1\right)\left(2x-3\right)\left(2x-3\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-1\right)\left(2x-3\right)^2\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-1=0\\2x-3=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}\\x=\dfrac{3}{2}\\x=-5\end{matrix}\right.\)

Vậy pt có tập nghiệm S = { \(\dfrac{1}{3};\dfrac{3}{2};-5\) }

\(k,3x-15=2x\left(x-5\right)\)

\(\Leftrightarrow3x-15=2x^2-10x\)

\(\Leftrightarrow-2x^2+3x+10x=15\)

\(\Leftrightarrow-2x^2+13x-15=0\)

\(\Leftrightarrow-2x^2+10x+3x-15=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\3-2x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy pt có tập nghiệm S = { \(5;\dfrac{3}{2}\) }

\(m,\left|x-2\right|=3\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=3\\x-2=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy pt có tập nghiệm S = { -1; 5 }

\(n,\left|x+1\right|=\left|2x+3\right|\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=2x+3\\x+1=-2x-3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=-\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy pt có tập nghiệm S = { \(-2;-\dfrac{4}{3}\) }

\(j,\dfrac{7x-3}{x-1}=\dfrac{2}{3}\) ĐKXĐ : x≠ 1

\(\Leftrightarrow3\left(7x-3\right)=2\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow21x-9=2x-2\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{19}\) ( t/m )

Vậy pt có tập nghiệm S = { \(\dfrac{7}{19}\) }

đ, ĐKXĐ : x ≠ - 1

\(\dfrac{2\left(3-7x\right)}{1+x}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow4\left(3-7x\right)=1+x\)

\(\Leftrightarrow12-28x=1+x\)

\(\Leftrightarrow-29x=-11\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{11}{29}\) ( t/m)

Vậy pt có tập nghiệm S = { \(\dfrac{11}{29}\) }

\(y,\dfrac{x+5}{x-5}-\dfrac{x-5}{x+5}=\dfrac{20}{x^2-25}\) ĐKXĐ : \(\left\{{}\begin{matrix}x\ne5\\x\ne-5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x+5\right)^2-\left(x-5\right)^2}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}=\dfrac{20}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)

\(\Rightarrow20x=20\)

\(\Leftrightarrow x=1\) ( t/m )

Vậy pt có tập nghiệm S = { 1 }

\(\dfrac{1}{x-1}+\dfrac{2}{x+1}=\dfrac{x}{x^2-1}\) ĐKXĐ : \(\left\{{}\begin{matrix}x\ne1\\x\ne-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1+2\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(\Rightarrow3x-1=x\)

\(\Leftrightarrow2x=1\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)( t/m)

Vậy pt có tập nghiệm S = { \(\dfrac{1}{2}\) }

15 tháng 4 2018

mấy bài này có khó đâu-.-

10 tháng 12 2018

1.

a) \(x\left(x+4\right)+x+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+4=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x=-1\end{matrix}\right.\)

b) \(x\left(x-3\right)+2x-6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=3\end{matrix}\right.\)

10 tháng 12 2018

Bài 1:

a, \(x\left(x+4\right)+x+4=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+4\right)+\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+4\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+4=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=-4\) hoặc \(x=-1\)

b, \(x\left(x-3\right)+2x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-3\right)+2\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=3\) hoặc \(x=-2\)

a: =>5-x+6=12-8x

=>-x+11=12-8x

=>7x=1

hay x=1/7

b: \(\dfrac{3x+2}{2}-\dfrac{3x+1}{6}=2x+\dfrac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow9x+6-3x-1=12x+10\)

=>12x+10=6x+5

=>6x=-5

hay x=-5/6

d: =>(x-2)(x-3)=0

=>x=2 hoặc x=3