K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2016

ta có 

\(\Delta\)=( -m )2  -4.1.( -3m-1) =m2 +12m+4

Để phương trình >0 

\(\Leftrightarrow\)  \(\Delta\)>0

\(\Leftrightarrow\) m2 +12m+4>0

\(\Leftrightarrow\) m \(\in\) \(\left(-\infty;-6-4\sqrt{2}\right)\cap\left(-6+4\sqrt{2};+\infty\right)\)

28 tháng 4 2019

Đáp án đúng : C

2 tháng 9 2017

Đáp án đúng : C

20 tháng 6 2019

Đáp án đúng : C

23 tháng 2 2016

\(\left(2x-5\right)^2<\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)-\frac{5}{4}\Leftrightarrow4x^2-20x+25<4x^2-1-\frac{5}{4}\)

<=>-20x+25<-9/4

<=>-20x<-109/4

<=>x>109/80=1,3625

Vậy giá trị x cần tìm là: 2

16 tháng 3 2016

P= \(\frac{2n+1}{n+1}\)\(\frac{2n+2-1}{n+1}\) = \(\frac{2n+2}{n+1}\) - \(\frac{1}{n-1}\) = 2- \(\frac{1}{n-1}\)

a) Vì 2 thuộc Z nên để P thuộc Z thì \(\frac{1}{n-1}\)  phải thuộc Z 

=> 1 chia hết cho n-1 => n-1 thuộc Ư(1)={1;-1}

TH1:n-1=1 => n=2

TH2:n-1=-1 => n=0. Vậy n thuộc {2;0}

  • b) Vì 2 thuộc Z nên để P có GTLN thì -\(\frac{1}{n-1}\) có GTLN => \(\frac{1}{n-1}\) có GTNN

Ta có: 1 thuộc Z và \(\frac{1}{n-1}\) có GTNN => n-1 là số nguyên âm lớn nhất => n-1=-1 => n=0

Khi đó, P= \(\frac{2.0+1}{0+1}\) = \(\frac{1}{1}\)= 1

  • Vì 2 thuộc Z nên để P có GTNN thì - \(\frac{1}{n-1}\) có GTNN => \(\frac{1}{n-1}\) có GTLN

=> n-1 là số nguyên dương nhỏ nhất => n-1=1 => n=2

Khi đó, P= \(\frac{2.2+1}{2+1}\)\(\frac{5}{3}\)

 

7 tháng 3 2019

P thuộc Z khi: 2n+1 chia hết cho n+1

<=> 2n+2-1 chia hết cho n+1<=> 2(n+1)-1 chia hết cho n+1

<=> 1 chia hết cho n+1 (vì: 2(n+1) chia hết cho n+1)

<=> n+1 E {-1;1} <=> n E {-2;0}. Vậy: n E {-2;0} P/S: E là thuộc nha!

b)\(P=\frac{2n+1}{n+1}=\frac{2n+2-1}{n+1}=2-\frac{1}{n+1}\)

+)P lớn nhất khi n+1 là số nguyên âm lớn nhất => n+1=-1=>n=-2

Thay vào ta được:

\(P_{max}=2-\frac{1}{-1}=2-\left(-1\right)=3\)

+)P nhỏ nhất khi n+1 là số nguyên dương bé nhất=>n+1=1=>n=0

Thay vào ta được:

\(P_{min}=2-\frac{1}{1}=2-1=1\)

8 tháng 12 2017

Đáp án B

Điều kiện x > 0.  

Đặt t = log 3 x  

Ta có t 2 − m − 2 t + 3 m − 1 = 0 1  

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt ⇔ 1  có 2 nghiệm

⇒ Δ = m + 2 2 − 4 3 m − 1 > 0 ⇔ m > 4 + 2 2 m < 4 − 2 2 *  

Khi đó t 1 + t 2 = log 3 x 1 + log 3 x 2 = log 3 x 1 x 2 = m + 2 ⇔ m + 2 = log 3 27 ⇒ m = 1  

Kết hợp với điều kiện * ⇒ m = 1  

25 tháng 5 2017