K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 9 2017

a, \(\dfrac{b}{5}+\dfrac{1}{10}=\dfrac{1}{a}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2b}{10}+\dfrac{1}{10}=\dfrac{1}{a}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2b+1}{10}=\dfrac{1}{a}\)

\(\Leftrightarrow\left(2b+1\right)a=10\)

\(a,b\in Z\Leftrightarrow2b+1\in Z;2b+1\inƯ\left(10\right)\)

Xét ước là ra..

b, \(\dfrac{a}{4}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{b}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{4}-\dfrac{2}{4}=\dfrac{3}{b}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a-2}{4}=\dfrac{3}{b}\)

\(\Leftrightarrow\left(a-2\right)b=12\)

\(a,b\in Z\Leftrightarrow a-2\in Z;a-2;b\inƯ\left(12\right)\)

Xét ước là ra

\(a,\dfrac{b}{5}+\dfrac{1}{10}=\dfrac{1}{a}\)

\(\dfrac{\left(2b+1\right)a}{10a}=\dfrac{10}{10a}\)

\(\text{2ab+a=10}\)

\(\text{a(2b+1)=10}\)

\(\text{a(2b+1)=10}\)nên a và 2b+1 là ước nguyên của 10

=>a;2b+1 thuộc{-10;-5;-2;-1;1;2;5;10}

Lập bảng giá trị

a -10 -5 -2 -1 1 2 5 10
2b+1 -1 -2 -5 -10 10 5 2 1
b -2 \(-\dfrac{3}{2}\) -3 \(-\dfrac{11}{2}\) \(\dfrac{9}{2}\) 2 \(\dfrac{1}{2}\) 0
Đối chiếu Chọn Loại Chọn Loại Loại Chọn Loại Chọn

Vậy

11 tháng 5 2017

Câu a hạ bậc rồi áp dụng cosa + cosb

Câu b thì mối liên hệ giữa tan với cot là ra

\(=-6\cdot\dfrac{1}{27}\cdot\left[\dfrac{-4}{9}\cdot\left(\dfrac{-1}{2}-\dfrac{4}{3}\right)\right]\)

\(=\dfrac{-2}{9}\cdot\left[-\dfrac{4}{9}\cdot\dfrac{-11}{6}\right]\)

\(=\dfrac{-2}{9}\cdot\dfrac{44}{54}=\dfrac{-88}{432}=\dfrac{-11}{54}\)

3 tháng 6 2017

C1:

\(A=\dfrac{10^{50}+2}{10^{50}-1}=\dfrac{10^{50}-1}{10^{50}-1}+\dfrac{3}{10^{50}-1}=1+\dfrac{3}{10^{50}-1}\\ B=\dfrac{10^{50}}{10^{50}-3}=\dfrac{10^{50}-3}{10^{50}-3}+\dfrac{3}{10^{50}-3}=1+\dfrac{3}{10^{50}-3}\\ \text{Vì }10^{50}-3< 10^{50}-1\Rightarrow\dfrac{3}{10^{50}-3}>\dfrac{3}{10^{50}-1}\Rightarrow1+\dfrac{3}{10^{50}-3}>1+\dfrac{3}{10^{50}-1}\Leftrightarrow B>A\)

Vậy \(B>A\)

C2: Áp dụng \(\dfrac{a}{b}>1\Rightarrow\dfrac{a}{b}>\dfrac{a+n}{b+n}\left(n>0\right)\)

Dễ thấy

\(B=\dfrac{10^{50}}{10^{50}-3}>1\\ \Rightarrow B=\dfrac{10^{50}}{10^{50}-3}>\dfrac{10^{50}+2}{10^{50}-3+2}=\dfrac{10^{50}+2}{10^{50}-1}=A\)

Vậy \(B>A\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 3 2017

Lời giải:

Áp dụng bất đẳng thức AM-GM:

\(a^2+2=(a^2+1)+1\geq 2\sqrt{a^2+1}\)

Do đó mà \(\frac{a^2+2}{\sqrt{a^2+1}}\geq \frac{2\sqrt{a^2+1}}{\sqrt{a^2+1}}=2\) (đpcm)

Dấu bằng xảy ra khi \(a^2+1=1\Leftrightarrow a=0\)

11 tháng 4 2017

ta thấy:\(\dfrac{a}{1+b^2}=a-\dfrac{ab^2}{1+b^2}\)

> áp dụng bđt cosi: 1+b2>=2b

>\(a-\dfrac{ab^2}{1+b^2}\ge a-\dfrac{ab^2}{2b}=a-\dfrac{ab}{2}\)

cminh tương tự với \(\dfrac{b}{1+c^2};\dfrac{c}{1+b^2}\)

cộng lần lượt 2 vế ta vừa cminh

>bthức tương đương với: a+b+c-\(\dfrac{ab+bc+ca}{2}\ge3-\dfrac{3}{2}=\dfrac{3}{2}\) đpcminh

(vì (a+b+c)2>=3(ab+bc+ca) hay 32>=3(ab+bc+ca)

> ab+bc+ca<=3)

14 tháng 6 2017

\(VT=\dfrac{1+cos2x}{cos2x}\times\dfrac{1+cos4x}{sin4x}\) (*)

Ta có: theo công thức hạ bậc có: \(cos^2x=\dfrac{1+cos2x}{2}\Leftrightarrow1+cos2x=2cos^2x\) (1)

Ta có: \(cos2x=1-sin^2x\Rightarrow cos4x=1-2sin^22x\) (2)

Tương Tự có \(sin2x=2sinx\times cosx\Rightarrow sin4x=2sin2x\times cos2x\) (3)

Thay (1),(2),(3) vào (*) ta được: \(VT=\dfrac{2cos^2x}{cos2x}\times\dfrac{1+\left(1-2sin^22x\right)}{2sin2x\times cos2x}\)

\(VT=\dfrac{2cos^2x\times2\left(1-sin^22x\right)}{cos^22x\times2sin2x}\)\(1-sin^22x=cos^22x\)

\(\Rightarrow VT=\dfrac{2cos^2x\times cos^22x}{cos^22x\times2sinx\times cosx}=\dfrac{cosx}{sinx}=tanx\left(đpcm\right)\)

14 tháng 6 2017

đoạn cuối nhầm nha \(VT=\dfrac{cosx}{sinx}=cotx\left(đpcm\right)\)

13 tháng 7 2017

What? Lớp 10? Mí bài nỳ dễ mak! Trên lp cs hc mak k giải đc thì thui lun!bucminh

13 tháng 7 2017

tui mới lớp 7 mà

31 tháng 7 2017

Câu hỏi s kì z e... Hình nhu là tìm x để A nguyên mới đúng chứ...

31 tháng 7 2017

Vâng đúng là thế nhưng do lười quá nên em tóm tắt cái đề í mà

2 tháng 6 2017

Bài 1:

\(\left(x+4\right)\left(y+3\right)=3\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+4=3\\y+3=3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3-4\\y=3-3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\y=0\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=-1;y=0\)

b) \(\dfrac{4}{3}-\left(x-\dfrac{1}{5}\right)=\left|-\dfrac{3}{10}+\dfrac{1}{2}\right|-\dfrac{1}{6}\)

\(\Rightarrow\dfrac{4}{3}-x+\dfrac{1}{5}=\left|\dfrac{1}{5}\right|-\dfrac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{3}-x+\dfrac{1}{5}=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{3}-x=-\dfrac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow-x=-\dfrac{1}{6}-\dfrac{4}{3}\)

\(\Leftrightarrow-x=-\dfrac{3}{2}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{3}{2}\)

Vậy \(x=\dfrac{3}{2}\)

2 tháng 6 2017

(x+4)(y+3) =3 = 1.3 = 3.1 =(-1)(-3)=(-3)(-1)

x+4 1 3 -1 -3
y+3 3 1 -3 -1
x -3 -1 -5 -7
y 0 -2 -6 -4