Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét từng phân số đi nhé.
\(-\frac{2}{3}=-\frac{8}{12}\) ( Vì cả tử và mẫu cùng nhân cho 4 thì ra phân số \(-\frac{8}{12}\))
\(\frac{5}{9}=\frac{20}{36}\)( vì ______________ thì ra phân số \(\frac{20}{36}\))
\(-\frac{11}{33}=\frac{1}{-3}\)(Vì cả tử và mẫu cùng chia cho -11 thì được phân số \(\frac{1}{-3}\))
Hoặc làm theo chiều ngược lại, ví dụ \(\frac{20}{36}=\frac{5}{9}\)( Vì cả tử và mẫu cùng chia cho 4 thì được phân số \(\frac{5}{9}\))
Đáp án là D
Từ bốn trong năm số trên ta có ba đẳng thức:
2.32 = 4.16; 4.32 = 8.16; 2.16 = 4.8
Mỗi một đẳng thức ta có thể lập được 4 cặp phân số bằng nhau
Vậy ta có thể lập được 12 cặp phân số bằng nhau tất cả
\(b,\frac{7}{n-1}\)
\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
Ta lập bảng
n-1 | 1 | -1 | 7 | -7 |
n | 2 | 0 | 8 | -6 |
\(c,\frac{n+1}{n-1}=\frac{n-1+2}{n-1}=\frac{2}{n-1}\)
\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
Ta lập bảng
n-1 | 1 | -1 | 2 | -2 |
n | 2 | 0 | 3 | -1 |
\(\frac{1}{-2};\frac{5}{-3};\frac{3}{-4}\)
a) \(\frac{-1}{2};\frac{-5}{3};\frac{-3}{4}\) cứ chuyển dấu (-) lên tử là được "đơn gian chưa"
b) \(\frac{-1}{2};\frac{-5}{3};\frac{-3}{4}\Leftrightarrow\frac{-6}{12};\frac{-20}{12};\frac{-9}{12}\) Bản chất là quy đông MS MSC=12
\(\frac{6}{-18}=-\frac{1}{3}\)
\(\frac{4}{10}=\frac{-2}{-5}\)
\(\frac{8}{16}=\frac{1}{2}\)
k mk nha
cặp cuối cùng ko có mk chỉ rút gọn ra được 1/2 nên mk ghi 1/2 nha
\(\frac{6}{-18}=\frac{-1}{3}\)
\(\frac{4}{10}=\frac{-2}{-5}\)
\(\frac{8}{16}\)không bằng số nào nêu trên
(Để đầy đủ thì cần số lượng phân số trên phải là số chẵn )