Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
SS:Anh đội viên mơ màng,như nàm trong giấc mộng,bõng bác cao lồng lộng,ấm hơn ngọn lửa hồng.
AD:Người cha mái tóc bạc,đốt lửa cho anh nằm
Hai câu thơ đầu "Anh đội viên mơ màng, Như nằm trông giấc mộng, Bóng Bác cao lồng lộng, Ấm hơn ngọn lửa hồng" sử dụng phép so sánh để diễn tả trạng thái mơ màng nửa thức nửa ngủ của anh đội viên. Chính trong trạng thái ấy mà anh thấy hình ảnh Bác hiện lên vừa lung linh lớn lao:
"Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng"
Một hình ảnh so sánh nữa xuất hiện. Chính là tình cảm bao la của Bác được so sánh: "Ấm hơn ngọn lửa hồng", tình cảm ấy đã sưởi ấm, xua tan cái giá lạnh, cái hoang vu của rừng khuya, cái nhọc nhằn của người chiến sĩ trong đêm đông giá lạnh.
chân voi là cái cột đình
gà và khỉ cãi nhau
mặt trời như quả trứng gà
- Thương người như thể thương thân.
- Bàn tay ta làm nên tất cả.
- Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
a) biện pháp tt đc sd là:ẩn dụ
=> TD : Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
b)biện pháp tu từ được sử dụng là: nhân hóa
TD: Làm cho sự vật, đồ vật, cây cối trở nên gần gũi, sinh động, thân thiết với con người hơn
SAI: nek
cấm k sai
a/ Nhân hóa: chàng dế
b/ So sánh: Ngọn ... như có nhát dao ... lia qua
c/ Nhân hóa: chàng dế
So sánh: Người gầy gò ... như một gã nghiện thuốc phiện
d/ So sánh: Rừng đước ... như hai dãy ... vô tận
e/ So sánh: Dượng Hương ... như một ... đúc; Giống như ... oai linh hùng vĩ
Tác dụng: So sánh: tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt
Nhân hóa: tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt, làm cho động, thực vật gần gũi với con người
Biện pháp đảo ngữ, nhằm nhấn mạnh vị ngữ.
@Nghệ Mạt
#cua