K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2017

Ta có : a-b=2013=>a+(-b)=2013

           b-c=-2014=>b+(-c)=-2014

Lại có : a+(-b)+b+(-c)+c+a=2013+(-2014)+2015

      => (a+a)+(-b+b)+(-c+c)=2014

      => 2.a+0+0=2014

      => 2.a =2014

      => a=1007

Từ a=1007=>b=1007-2013=-1006 và c=2015-1007=1008

Vậy a=1007;b=-1006;c=1008

Bạn nào đang yêu đơn phương thì *** và kết pn với mik nha !!! 

27 tháng 3 2017

Mọi người tk mình đi mình đang bị âm nè!!!!!!

Ai tk mình mình tk lại nha !!!

26 tháng 3 2017

\(TA-CO':\)

\(A=\frac{4+\frac{7}{2014}-\frac{7}{2015}+\frac{7}{2012}-\frac{7}{2013}}{7+\frac{7}{2014}-\frac{7}{2015}+\frac{7}{2012}-\frac{7}{2013}}\)

\(A=\frac{4\left(\frac{1}{2014}-\frac{1}{2015}+\frac{1}{2012}-\frac{1}{2013}\right)}{7\left(\frac{1}{2014}-\frac{1}{2015}+\frac{1}{2012}-\frac{1}{2013}\right)}\)

\(A=\frac{4}{7}\)

\(B=\frac{1+2+...+2^{2013}}{2^{2015}-2}\)

ĐẶT \(C=1+2+...+2^{2013}\)

\(\Rightarrow2C=2+2^2+...+2^{2014}\)

\(\Rightarrow2C-C=\left(2+2^2+...+2^{2014}\right)-\left(1+2+...+2^{2013}\right)\)

\(\Rightarrow C=2^{2014}-2\)

\(\Rightarrow B=\frac{2^{2014}-1}{2^{2015}-2}\)

\(B=\frac{2^{2014}-1}{2\left(2^{2014}-1\right)}\)

\(B=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow A-B=\frac{3}{7}-\frac{1}{2}=\frac{6}{14}-\frac{7}{14}\)

\(A-B=\frac{6-7}{14}=\frac{-1}{14}\)

VẬY, \(A-B=\frac{-1}{14}\)

27 tháng 3 2017

Để -n+2/n-1 là số nguyên 
<=> -n+2 chia hết n-1
 Mà -n+2 chia hết n-1
       n-1 chia hết n-1
<=> (-n+2)+(n-1) chia hết n-1
<=> -n+2+n-1 chia hết n-1
<=> (-n+n)+(2-1) chia hết n-1
<=> 1 chia hết n-1
<=> n-1 thuộc Ư(1)={1;-1}
<=> n={2;0} (Chọn vì n thuộc dương)
Vậy n={2;0} thì -n+2/n-1 là số nguyên.

26 tháng 3 2017

Vì 23 là số nguyên tố => 23 có ƯC(1,23) và ƯCLN là 23 (1)

Mà BCLN của hai số đó  là 23 (2)

Từ (1) và (2) => hai số đó là 1 và 23

vậy...

26 tháng 3 2017

hai số đó là 1 và 23

1 tháng 4 2017

Khó thế! Nếu mình giải cậu có tk không đó?

15 tháng 4 2017

ta có 4n-5=2 (2n-1)-3

để 4n-5 chia hết cho 2n-1 suy ra 3 chia hết cho 2n-1

*suy ra 2n-1=1 thế n=1

*2n-1 =3 thế n=2 vậy n=1;2

5 tháng 4 2017

\(5B=\frac{1}{5}+\frac{2}{5^2}+\frac{3}{5^3}+...+\frac{2014}{5^{2014}}\)

\(5B-B=4B=\frac{1}{5}+\frac{1}{5^2}+\frac{1}{5^3}+...+\frac{1}{5^{2014}}-\frac{1}{5^{2015}}< \frac{1}{5}+\frac{1}{5^2}+...+\frac{1}{5^{2014}}\)

Đặt \(A=\frac{1}{5}+\frac{1}{5^2}+\frac{1}{5^3}+...+\frac{1}{5^{2014}}\)

\(5A=1+\frac{1}{5}+\frac{1}{5^2}+...+\frac{1}{5^{2013}}\)

\(5A-A=4A=1-\frac{1}{5^{2014}}< 1\)

=>A<1/4

Ta có 4B<A<1/4

=>B<1/16( đpcm)

5 tháng 4 2017

khó quá bạn ạ

31 tháng 3 2021

Ta có: \(a+b=3\left(a-b\right)\Leftrightarrow2a=4b\Leftrightarrow a=2b\) (b khác 0)

Thay vào \(a+b=2\frac{a}{b}\) ta được: \(2b+b=2\cdot\frac{2b}{b}\)

\(\Leftrightarrow3b=4\Rightarrow b=\frac{4}{3}\Leftrightarrow a=\frac{8}{3}\)

Vậy a = 8/3 , b = 4/3

9 tháng 4 2017

Xét ba số tự nhiên liên tiếp là 17^n;17^n +1 và 17^n +2

Vì trong ba số liên tiếp Cómột số chia hết cho 3 mà 17^n Không chia hết cho 3 nên 17^n +1 cha hết cho 3 hoặc 17^n +2 chia hết cho 3. Do đó tích : A=(17^n +1)*(17^n +2) chia hết cho 3 với mọi n là số tự nhiên

Vậy A chia hết cho ba với mọi n là số tự nhiên

9 tháng 4 2017

Ta có :

\(17^n+1=\left(17+1\right)\left(17^{n-1}-17^{n-2}+17^{n-3}-......+17^2-17+1\right)\)

\(=18\left(17^{n-1}-17^{n-2}+17^{n-3}-.....+17^2-17+1\right)⋮3\)

Do đó : \(\left(17^n+1\right)\left(17^n+2\right)⋮3\) (ĐPCM)

30 tháng 8 2016

Cam on