Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Độ biến dạng của lò xo là: 18‐16=2cm.
b. Độ biến dạng của lò xo tỉ lệ với trọng lượng, nên độ biến dạng mới là:2.\(\frac{150}{50}\)=6cm
Độ dài của lò xo lúc này: 16+6= 22cm.
a) Độ biến dạng của lò xo là :
\(x=x_1-x_2=18-16=2\) (cm)
b) Độ biến dạng của lò xo tỉ lệ trọng lượng nên độ biến dạng mới là \(2.\frac{150}{50}=6\) (cm)
c) Độ dài lúc này là 16 + 6 = 22 (cm)
a. Độ biến dạng của lò xo là: 18-16=2cm.
b. Độ biến dạng của lò xo tỉ lệ với trọng lượng, nên độ biến dạng mới là: \(2.\dfrac{150}{50}=6cm\)
Độ dài của lò xo lúc này: 16+6= 22cm.
Áp dụng công thức P=10.m
nên trọng lưọng của ba vật lần lựot là : P1=20000(N) , P2=2(N), P3=15(N)
vì P1>P3>P2 nên Độ biến dạng của lò xo lớn nhất khi treo vật 1 và nhỏ nhất khi treo vật 2
Lò xo trong các loại súng hơi. Ná cao su – trò chơi của trẻ em. Lò xo giảm xóc ở xe máy. Nhịp đàn hồi ở các bánh xe, ô tô, tàu hỏa, đệm mút của giường nằm, ghế ngồi xe ô tô
Lò xo trong các loại súng hơi. Ná cao su – trò chơi của trẻ em. Lò xo giảm xóc ở xe máy. Nhịp đàn hồi ở các bánh xe, ô tô, tàu hỏa, đệm mút của giường nằm, ghế ngồi xe ô tô
HT
Độ biến dạng của lò xo là :
l - lo = 25 - 18 = 7 ( cm )
Đáp số : 7 cm
`a)` Độ biến dạng của lò xo là: `13-10=3(cm)`
`b)` Khi vật đừng yên có `2` lực tác dụng vào vật.
`+,` Trọng lực: có phương thẳng đứng và chiều hướng xuống dưới.
`c)` Đổi `300 g = 0,3 kg`
Trọng lực của vật là: `P=10m=10.0,3=3(N)`
`+,` Phản lực: có phương thẳng đứng và chiều hướng lên ngược chiều với trọng lực.
a)Độ biến dạng lò xo: \(\Delta l=l_2-l_1=13-10=3cm\)
b)Khi vật đứng yên chị tác dụng của:
-Trọng lực hướng xuống.
-Lực đàn hồi của vật hướng lên.
c)Trọng lượng của vật:
\(P=10m=10\cdot0,3=3N\)
Các vật có thể biến dạng giống như biến dạng của lò xo là: quả bóng cao su, dây cao su, cây tre, cái tẩy
cái bút