">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2020

có ai biết là có câu hỏi dành cho lớp 2 ko?

11 tháng 4 2020

Tra mạng

11 tháng 4 2020

- Lúng túng như gà mắc tóc

- Lăng xăng như thằng mất khố

- Lôi thôi như cá trôi xổ ruột

 rành rành như canh nấu hẹ

- Lầm rầm như thầy bói nhầm quẻ

- Nhào nhào như chào mào mổ đom

- Nhăng nhẳng như chó cắn ma

- Lừ đừ như ông từ vào đền

1 tháng 3 2021

https://hoc247.net/hoi-dap/ngu-van-6/tim-nhung-cau-ca-dao-co-su-dung-bien-phap-nghe-thuat-so-sanh-faq424199.html

Tìm những câu ca dao có sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh - Lê Minh

1 tháng 3 2021

nhanh như cắt

công cha như núi thái sơn / nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

đen như cột nhà cháy

khỏe như voi

yếu như sên

chậm như rùa

1 . So sánh chính là đối chiếu sự vật sự việc này với sự vật sự việc khác có tính tương đồng để làm tăng sức gợi hình và gợi cảm cho sự diễn đạt.

2 . Có 2 kiểu so sánh :

- So sánh ngang bằng . VD : Bác Hồ như là vị cha già kính yêu của dân tộc ta. 

- So sánh ko ngang bằng. VD : Tình yêu của mẹ dành cho con hơn mọi thứ tình yêu khác.

3  . +) thương người như thể thương thân

+) Lúng túng như gà mắc tóc

+) Lăng xăng như thằng mất khố

#B

6 tháng 4 2020

1. Cấu tạo của phép so sánh: vế A ( SỰ VẬT ĐƯỢC SO SÁNH) + Phương diện so sánh+ Từ so sánh+ Vế B ( SỰ VẬT DÙNG ĐỂ SO SÁNH). 

2. Có 2 kiểu so sánh:

   + so sánh ngang bằng

    + so sánh không ngang bằng

 3. một số câu ca dao tục ngữ thành ngữ có phép so sánh:

   

    - Công cha như núi Thái Sơn. Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

    - Lôi thôi như cá trôi xổ ruột.                                  - Thương người như thể thương thân

10 tháng 3 2018

+ ) 5 CÂU THÀNH NGỮ :

ƯỚT NHƯ CHUỘT LỘT

CÂM NHƯ HẾN

DAI NHƯ ĐỈA

CHẬM NHƯ SÊN

ĐEN NHƯ MỰC

ĐÔNG NHƯ KIẾN CỎ

LƯỢN NHƯ DIỀU HÂU

KHỎE NHƯ VOI

+) 5 CÂU CA DAO

 - ANH EM NHƯ THỂ CHÂN TAY

RÁCH LÀNH ĐÙM BỌC , DỞ HAY ĐỠ ĐẦN

- CÔNG CHA NHƯ NÚI THÁI SƠN

NGHĨA MẸ NHƯ NƯỚC TRONG NGUỒN CHẢY RA

- TRÊN TRỜI MÂY TRẮNG NHƯ BÔNG

Ở GIỮA CÁNH ĐỒNG, BÔNG TRẮNG NHƯ MÂY

- CÀY ĐỒNG ĐANG BUỔI BAN TRƯA

MỒ HÔI THÁNH THÓT NHƯ MƯA RUỘNG CÀY

- DÙ AI NÓI NGẢ NÓI NGHIÊNG

LÒNG TA VẪN VỮNG NHƯ KIỀNG BA CHÂN

~ HỌC TỐT~~

10 tháng 3 2018

1, "THUYỀN đây nhớ BẾN vô cùng 
Ngặt vì ĐỒN BÓT ngại ngùng khó qua. 
2, "Một CÂY làm chẳng lên NON 
Ba CÂY CHỤM LẠI nên HÒN NÚI CAO." 
3, "Gần MỰC thì ĐEN, gần ĐÈN thì SÁNG" 
4, ".Một con NGỰA ĐAU, cả TÀU bỏ CỎ." 
5, "Có công mài SẮT có ngày nên KIM." 
_Đây là so sánh. 
6, "Anh em như thể tay chân" 
7, "Con có cha như nhà có nóc, con không cha như nòng nọc đứt đuôi" 
8, "Mẹ già như chuối ba hương 
Như xôi nếp một, như đường mía lau". 
9, "Thân em như hạt mưa rào 
Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa". 
10, "Đôi ta như lửa mới nhen 
Như trăng mới mọc, như đèn mới khêu". 
_Chúc bạn học tốt nhé!

Câu 1 (10 điểm):Bài 1: Hãy xác định so sánh đồng loại, so sánh khác loại trong các ví dụ sau đây:a.      Ngôi nhà như trẻ nhỏLớn lên với trời xanh (Đồng Xuân Lan)  b.      Tuổi trẻ như làn mâyBồng bềnh trong trí nhớ. (Trịnh Hoài Giang)           c.      Thời gian như cỏ vượt lênLối mòn như sợi chỉ bền kéo qua. (Thanh Thảo) d.      Người là Cha, là Bác, là AnhQuả tim...
Đọc tiếp

Câu 1 (10 điểm):

Bài 1: Hãy xác định so sánh đồng loại, so sánh khác loại trong các ví dụ sau đây:

a.      Ngôi nhà như trẻ nhỏ

Lớn lên với trời xanh (Đồng Xuân Lan)  

b.      Tuổi trẻ như làn mây

Bồng bềnh trong trí nhớ. (Trịnh Hoài Giang)           

c.      Thời gian như cỏ vượt lên

Lối mòn như sợi chỉ bền kéo qua. (Thanh Thảo) 

d.      Người là Cha, là Bác, là Anh

Quả tim lớn, lọc trăm dòng máu nhỏ. (Tố Hữu)

Bài 2: Chỉ rõ cấu tạo của các phép so sánh có trong những khổ thơ dưới dây. Cho biết chúng thuộc kiểu so sánh nào. Phân tích tác dụng của những phép so sánh đó.

a.      Thân dừa bạc phếch tháng năm

Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao

Đêm hè hoa nở cùng sao

           Tàu dừa – chiếc lược chải vào mây xanh… (Trần Đăng Khoa)

b.      Bà như quả ngọt chín rồi

Càng thêm tuổi tác, càng tươi lòng vàng. (Võ Thanh An)

Bài 3: Phép so sánh sau đây có gì đặc biệt?

                        Mẹ già như chuối và hương

            Như xôi nếp một, như đường mía lau. (Ca dao)

Bài 4: a. Tìm khoảng 10 phép so sánh trong thành ngữ và nhận xét về cấu tạo của những phép so sánh ấy.

            b. Tìm khoảng 10 phép so sánh trong ca dao và thơ trong đó vắng từ ngữ chỉ phương diện so sánh. Việc lược bớt từ ngữ chỉ phương diện so sánh ấy có tác dụng gì?

Bài 5: Dựa vào những quan sát và cảm nhận của riêng mình về Hà Nội, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 8 câu) miêu tả vẻ đẹp muôn màu muôn sắc của mảnh đất Hà thành theo chủ đề: “Ô cửa tháng ba”. Trong đoạn có sử dụng hợp lý phép tu từ so sánh (gạch chân dưới phép tu từ so sánh).

Bài 6: Viết đoạn văn (khoảng 8 câu) nêu cảm nghĩ của em về các y sĩ, bác sĩ – những chiến sĩ áo trắng trên tuyến đầu chống dịch SARS-CoV-2 hiện nay. Trong đoạn có sử dụng hợp lý 2 kiểu so sánh đã học (gạch chân, chú thích).Câu 1 (10 điểm):

Bài 1: Hãy xác định so sánh đồng loại, so sánh khác loại trong các ví dụ sau đây:

a.      Ngôi nhà như trẻ nhỏ

Lớn lên với trời xanh (Đồng Xuân Lan)  

b.      Tuổi trẻ như làn mây

Bồng bềnh trong trí nhớ. (Trịnh Hoài Giang)           

c.      Thời gian như cỏ vượt lên

Lối mòn như sợi chỉ bền kéo qua. (Thanh Thảo) 

d.      Người là Cha, là Bác, là Anh

Quả tim lớn, lọc trăm dòng máu nhỏ. (Tố Hữu)

Bài 2: Chỉ rõ cấu tạo của các phép so sánh có trong những khổ thơ dưới dây. Cho biết chúng thuộc kiểu so sánh nào. Phân tích tác dụng của những phép so sánh đó.

a.      Thân dừa bạc phếch tháng năm

Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao

Đêm hè hoa nở cùng sao

           Tàu dừa – chiếc lược chải vào mây xanh… (Trần Đăng Khoa)

b.      Bà như quả ngọt chín rồi

Càng thêm tuổi tác, càng tươi lòng vàng. (Võ Thanh An)

Bài 3: Phép so sánh sau đây có gì đặc biệt?

                        Mẹ già như chuối và hương

            Như xôi nếp một, như đường mía lau. (Ca dao)

Bài 4: a. Tìm khoảng 10 phép so sánh trong thành ngữ và nhận xét về cấu tạo của những phép so sánh ấy.

            b. Tìm khoảng 10 phép so sánh trong ca dao và thơ trong đó vắng từ ngữ chỉ phương diện so sánh. Việc lược bớt từ ngữ chỉ phương diện so sánh ấy có tác dụng gì?

Bài 5: Dựa vào những quan sát và cảm nhận của riêng mình về Hà Nội, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 8 câu) miêu tả vẻ đẹp muôn màu muôn sắc của mảnh đất Hà thành theo chủ đề: “Ô cửa tháng ba”. Trong đoạn có sử dụng hợp lý phép tu từ so sánh (gạch chân dưới phép tu từ so sánh).

Bài 6: Viết đoạn văn (khoảng 8 câu) nêu cảm nghĩ của em về các y sĩ, bác sĩ – những chiến sĩ áo trắng trên tuyến đầu chống dịch SARS-CoV-2 hiện nay. Trong đoạn có sử dụng hợp lý 2 kiểu so sánh đã học (gạch chân, chú thích).

1
6 tháng 4 2020

Bài 1)

a.So sánh khác loại :vật vs người

b.Khác loại:trừu tượng vs cụ thể

c.Khác loại:trừu tượng vs cụ thể

d.Cùng lại: người vs người

13 tháng 3 2018

Ca dao là những câu thơ có thể hát thành những làn điệu dân ca, ru con... hoặc ca dao là lời dân ca đã lược bỏ đi những luyến láy khi hát. Ca dao để lại dấu vết rõ rệt nhất trong ngôn ngữ văn học. Phần lớn nội dung ca dao thể hiện tình yêu nam nữ, ngoài ra còn có những nội dung khác của ca dao: quan hệ gia đình, các mối quan hệ phức tạp khác trong xã hội...
   Tục ngữ là những câu nói đúc kết kinh nghiệm của dân gian về mọi mặt như: tự nhiên, lao động sản xuất và xã hội, được nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ, lời ăn tiếng nói và khuyên răn. Nó ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ, có nhịp điệu, có hình ảnh. Đây là một thể loại văn học dân gian.
a.- công cha như núi thái sơn 
nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra 
- anh em cùng một mẹ cha 
cũng như cây cọ sinh ra nhiều cành 
- trên trời mây trắng như bông 
ở giữa cánh đồng, bông trắng như mây 
- qua đình ngả nón trông đình 
đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu 
- cày đồng đang buổi ban trưa 
mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày 
- thân em như ớt trên cây 
càng tươi ngoài vỏ, càng cay trong lòng 
b. - Thương người như thể thương thân
-Chậm như rùa 
- Trắng như tuyết 
- Đen như mực 
- Khỏe như voi 
- Nhanh như chớp