Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi 3 số nguyên tố là a b c
=> abc = 5(a + b +c )
Do a, b, c nguyên tố ; 5 ( a+b+c) chia hết cho 5 => abc phải có một số chia hết cho 5 . a ;b;c nguyên tố => giả sử a= 5
=> 5bc=5(5+b+c) => bc= 5 + b + c
=> b-bc + c + 5 = 0
=> b (1 -c) - (1 - c) = -6
=> (b-1)(c-1)=6
b; c nguyên tố => b-1 và c-1 là 2 số tự nhiên
Giải (b-1)(c-1)=6
Tìm dc (b;c) =(2;7) , (7;2)
Vậy (a;b;c) là (2;5;7) hoán vị
Gọi 3 số nguyên tố đó là a,b,c
Ta có: abc =5(a+b+c)
=> abc chia hết cho 5, do a,b,c nguyên tố
=> chỉ có trường hợp 1 trong 3 số =5, giả sử là a =5
=> bc = b+c +5 => (b-1)(c-1) = 6
{b-1 =1 => b=2; c-1 =6 => c=7
{b-1=2, c-1=3 => c=4 (loại)
Vậy 3 số nguyên tố đó là 2, 5, 7
3. => 1 trong 2 số phải là 1(tích của 2 số tự nhiên khác 1 là hợp số)
=> số thứ 2 là 2
Câu 1:* Nếu p=2 => p+2=2+2=4 là hợp số (trái với đề bài)
* Nếu p=3 => p+2=3+2=5 là số nguyên tố
=> p+4=3+4=7 là số nguyên tố
=> p=3 thỏa mãn đề bài
* Nếu p là số nguyên tố; p>3 => p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2 (k ∈ N*)
* Nếu p=3k+1 => p+2=3k+1+2=3k+3=3(k+1)
Vì 3 ⋮ 3 => 3(k+1) ⋮ 3 => p+2 ⋮ 3, mà p+2 là số nguyên tố lớn hơn 3 => p+2 là hợp số (trái với đề bài)
* Nếu p=3k+2 => p+4=3k+2+4=3k+6=3k+3.2=3(k+2)
Vì 3 ⋮ 3 => 3(k+2) ⋮ 3 => p+4 ⋮ 3, mà p+4 là số nguyên tố lớn hơn 3 => p+4 là hợp số (trái với đề bài)
Vậy p=3 thỏa mãn đề bài