Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chủ ngữ là bộ phận thứ nhất trong câu, nêu người hay sự vật làm chủ sự việc. Phần lớn danh từ và đại từ giữ chức vị là chủ ngữ trong câu, các loại từ khác, đặc biệt là tính từ và động từ (gọi chung là thuật từ) cũng có khi làm chủ ngữ. Trong trường hợp này, tính từ và động từ được hiểu như một danh từ. Chủ ngữ có thể dùng trả lời câu hỏi: Ai? Cái gì? Con gì? Việc gì? Sự vật gì?, v.v..
Ví dụ:
- Tôi đang làm việc (Tôi là chủ ngữ).
- Nam đang đi học. (Nam là chủ ngữ)
- Lao động là vinh quang (Lao động là động từ, nhưng trong trường hợp này thì Lao động đóng vai trò là chủ ngữ).
- Quyển sách bạn tặng tôi rất hay (Quyển sách bạn tặng tôi là chủ ngữ, và đây là một cụm chủ - vị đóng vai trò làm chủ ngữ, quyển sách bạn: chủ ngữ/ tặng tôi: vị ngữ, quyển sách bạn tặng đóng vai trò là chủ ngữ trong câu "Quyển sách bạn/ tặng tôi rất hay").
Vị ngữ là bộ phận thứ hai trong câu, nêu hoạt động, trạng thái, tính chất, bản chất, đặc điểm, v.v... của người, vật, việc nêu ở chủ ngữ.
- Vị ngữ có thể là một từ, một cụm từ, hoặc có khi là một cụm chủ - vị.
- Vị ngữ có thể dùng trả lời câu hỏi: Làm gì? Như thế nào? Là gì ?, v.v..
Ví dụ:
- Con mèo con đang ngủ (đang ngủ là vị ngữ).
- Ngôi nhà đẹp quá (đẹp quá là vị ngữ)
- Chiếc bàn này gỗ còn tốt lắm (gỗ còn tốt lắm là vị ngữ, và là một cụm chủ - vị: gỗ: chủ ngữ/ còn tốt lắm: vị ngữ, ở đây cụm chủ - vị đóng vai trò là vị ngữ trong câu "Chiếc bàn này gỗ/ còn tốt lắm")
Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu, tức là bổ nghĩa cho cả cụm chủ vị trung tâm. Trạng ngữ thường là những từ chỉ thời gian, địa điểm, nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức… để biểu thị các ý nghĩa tình huống: thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, kết quả, phương tiện, v.v.. Trạng ngữ có thể là một từ, một ngữ hoặc một cụm chủ vị.
Ví dụ:
- Thỉnh thoảng, tôi lại về thăm Ngoại. (Thỉnh thoảng là Trạng ngữ chỉ thời gian. "Tôi - lại về thăm Ngoại" là một cụm chủ – vị, được từ Thỉnh thoảng bổ nghĩa, làm rõ việc tôi về thăm Ngoại là không thường xuyên, do đó Thỉnh thoảng là trạng ngữ. Còn khi phân loại trạng ngữ thì Thỉnh thoảng là từ chỉ về thời gian nên Thỉnh thoảng trong câu trên là trạng ngữ chỉ thời gian).
- Với giọng nói từ tốn, bà kể em nghe về tuổi thơ của bà. (Với giọng nói từ tốn là trạng ngữ chỉ cách thức).
- Trước cổng trường, từng tốp các em nhỏ tíu tít ra về. (Trước cổng trường là trạng ngữ chỉ địa điểm).
- Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ, chúng ta phải học tập và rèn luyện thật tốt. (Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ là trạng ngữ chỉ mục đích).
- Cô bé dậy thật sớm thổi giúp mẹ nồi cơm, vì muốn mẹ đỡ vất vả. (Vì muốn mẹ đỡ vất vả là trạng ngữ chỉ nguyên nhân).
Bổ ngữ là thành phần phụ đứng trước hoặc sau động từ hoặc tính từ để bổ nghĩa cho động từ hay tính từ đó và góp phần tạo thành Cụm động từ hay Cụm tính từ.
Ví dụ:
- Cuốn sách rất vui nhộn. (rất là bổ ngữ, làm rõ nghĩa cho tính từ "vui nhộn", rất vui nhộn được gọi là Cụm tính từ).
- Gió đông bắc thổi mạnh. (mạnh là bổ ngữ, làm rõ nghĩa cho động từ "thổi", thổi mạnh được gọi là Cụm động từ).
Định ngữ là thành phần phụ trong câu tiếng Việt. Nó giữ nhiệm vụ bổ nghĩa cho danh từ (cụm danh từ). Nó có thể là một từ, một ngữ hoặc một cụm Chủ - Vị.
Ví dụ:
- Chị tôi có mái tóc đen. (Đen là định ngữ, đen là từ làm rõ nghĩa cho danh từ "tóc").
- Chị tôi có mái tóc đen mượt mà. (Đen mượt mà là định ngữ, đen mượt mà là ngữ làm rõ nghĩa cho danh từ "tóc").
- Quyển sách mẹ tặng rất hay. (mẹ tặng là định ngữ, mẹ - tặng là cụm Chủ ngữ - Vị ngữ, làm rõ nghĩa cho danh từ "Quyển sách").
Mỗi lần tết đến, đứng trước những cái chiếu bày tranh làng hồ giải trên các lề phố hà nội, lòng tôi thấm thía một nỗi biết ơn đối với những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân.
1.
a. vừa - đã
b. chưa - đã
c. vừa - vừa
d. đến đâu - đến đó
2.
a. vừa - đã
b. càng - càng
c. đâu - theo / thì - theo
d. to - to theo / thì - theo
3.
a. Trời chưa sáng rõ mà bác nông dân đã vác cuốc ra đồng.
b. Trời càng mưa to thì đồng ruộng càng ngập úng.
Sau đó, cậu ta bay lên một gò cao, đậu lên một bông cỏ may, vừa hóng gió thu về đêm, vừa làm cho cây đèn của mình sáng thêm.
cặp từ hô ứng: vừa-vừa
—Hiền hoà, đằm thắm, dịu dàng, thuỳ mị, nết na, thướt tha, đảm đang, giỏi giang, nhường nhịn
—Đặt câu:
+ Tà áo dài thướt tha đã tôn lên vẻ đẹp đằm thắm, thuỳ mị, dịu dàng của những cô gái Việt Nam
+ Mẹ em là một người phụ nữ đảm đang và giỏi giang
+ Chị luôn nhường nhịn em, dành cho em những điều tốt đẹp.
Người phụ nữ Việt Nam được thế giới biết đến với "sự dịu dàng" :)))
Học tốt ạ
cau 1:con oi vao an com di thoi
chu ngu:con
vi ngu:vao an com di thoi
cau 2:em oi lay cho anh coc nuoc
chu ngu:em
vi ngu;lay cho anh coc nuoc
cau 3:em oi bat tivi len xem
chu ngu:em
vi ngu:bat ti vi len xem
3 câu của mik nè :
- Tôi đang học bài, mẹ tôi đang giảng bài
- Cậu ấy đi đến đâu, tôi đi đến đấy
- Trời mới hửng sáng, các bạn đã thức dậy để đi học
chúc bạn học tốt
Từ đồng nghĩa của:
mênh mông là bát ngát,bao la,mông mênh,minh mông
mập mạp là bậm bạp
mạnh khỏe là mạnh giỏi
vui tươi là tươi vui
hiền lành là hiền từ
Từ trái nghĩa của
mênh mông là chật hẹp
mập mạp là gầy gò
mạnh khỏe là ốm yếu
vui tươi là u sầu,u buồn
hiền lành là độc ác,hung dữ,dữ tợn
Đặt câu:
Đứa bé ấy nhìn thật hiền lành
mênh mông><chật hẹp
mập mạp ><gầy gò
mạnh khỏe ><yếu ớt
vui tươi><buồn chán
hiền lành><Đanh đá
5 từ chỉ tính chất của đàn ông :
- mạnh mẽ , dũng cảm , rộng lượng , ga-lăng , năng động.
Sự mạnh mẽ là một phẩm chất mà người con trai nào cũng nên có.
CHÚC BN HOK TỐT
5 từ chỉ phẩm chất người đàn ông :
- mạnh mẽ
- tự tin
- bình đẳng
- dám làm dám chịu
- trung thực
Đặt 1 câu với từ tìm được :
Bạn Nam lớp em là một người rất trung thực .
Mẹ em vừa đi làm về đã tất bật, vất vả chuẩn bị bữa cơm tối cho gia đình
Mẹ đi đâu, nó theo đấy
Càng lớn nó càng bướng bỉnh
a) ...vừa... đã... (hoặc... mới... đã...; ... chưa... đã...)
b) ... đâu... đấy... (hoặc... nào... nấy...; ... sao... vậy...)
c) ... càng ... càng.
+ Mưa càng to giá càng mạnh.
+ Duy mới đi học về đã chạy đi chơi liền.
+ Chuột đi đâu , mèo đi đấy.
mk nha