K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2017

Gọi A1; A2; A3; ...; A11 là 11 số cần tìm và

S = A 1 + A 2 + ... + A 11 ( với S \(\in\) Z)

Ta có:

A1 = (S - A1)2 / S2

A2 = (S - A2)2 / S2

....

A11 = (S - A11) / S2

Cộng các vế lại ta đc: \(\dfrac{S}{11.S^2}\)

Xét :

TH1: S \(\ne\) 0 \(\Rightarrow\) 11.S = 1

\(\Rightarrow\) S = \(\dfrac{1}{11}\) mà S \(\in\) Z (loại)

TH2: S = 0 \(\Rightarrow\) A1 + A2 + ...+ A11 = 0

Mà : A1 = (S - A1)2 / 0

A2 = (S - A2)2 / 0

.........

A11 = (S - A11)2 / 0

\(\Rightarrow\) A1 + A2 + ... + A11 / 0

Để A1 + A2 + ... +A11 = 0

thì A1 = A2 = A3 = ... = A11 = 0

Vậy 11 số cần tìm đều là 0 thì mỗi số bằng bình phương của tổng 10 số còn lại.

Chúc bn học tốt hihi

29 tháng 1 2018

tại sao A1 lại bằng ( S - A1)^2/S^2 , mình tưởng là A1=(S-A1)^2 thôi chứ

26 tháng 2 2018

- Link: Câu hỏi của TTN Béo *8a1* - Toán lớp 8 | Học trực tuyến

26 tháng 2 2018

Cảm ơn bạn nhé Tomori Nao

8 tháng 10 2015

Gọi số cần tìm là a, thay vào và rút gọn ta có kết quả là a3-6a-9=0

 a3-3a2+3a2-6a-9=0

 a2(a-3)+3(a-3)(a+1)=0

(a-3)(a2+3a+3)=0

nên a=3 hoặc a2+3a+3=0 -> (a+3/2)2 + 3/4 >= 3/4 nên phương trình này vô nghiệm

Vậy só nguyên đó là 3, 4, 5 và 6

Dế dành thử lại ta có 63 = 33 + 43 + 53

 

 

27 tháng 6 2015

Giả sử tìm được 2 số lẻ đó là 2m + 1 và 2n + 1 (m; n là số tự nhiên   )

ta có: (2m + 1)2 + (2n +1)2 = 4m2 + 4m + 1 + 4n+ 4n + 1 = 4.(m2 + n2 + m + n) + 2 = 4k + 2

1 Số chính phương có dạng 4k hoặc 4k + 1 . không có số chính phương nào có dạng 4k + 2 hay 4k + 3

=>  (2m + 1)2 + (2n +1)2 không thể là số chình phương

=> ĐPCM

26 tháng 3 2021

a)Chứng minh rằng nếu mỗi số trong hai số nguyên là tổng các bình phương của hai số nguyên nào đó thì tích của chúng có thể viết dưới dạng tổng hai bình phương 

b) Chứng minh rằng tổng các bình phương của không  số nguyên liên tiếp (k=3,4,5) không là số chính phương

18 tháng 6 2023

 Kí hiệu A, B, C lần lượt là tập hợp các viên sỏi trong cùng một đống sỏi và \(f\left(A\right),f\left(B\right),f\left(C\right)\) lần lượt là số dư của số viên sỏi trong đống đó khi chia cho 3. Khi đó \(f\left(A\right)=1;f\left(B\right)=2;f\left(C\right)=0\)

 Nghĩa là \(f\left(A\right),f\left(B\right),f\left(C\right)\) đôi một khác nhau. Ta sẽ xét trường hợp tổng quát, là số sỏi trong mỗi đống thỏa mãn \(f\left(A\right),f\left(B\right),f\left(C\right)\) đôi một khác nhau (chứ không chỉ riêng TH 10, 11, 12). Giả sử \(f\left(A\right)=1;f\left(B\right)=2;f\left(C\right)=0\). Có tất cả 3 trường hợp xảy ra của phép biến đổi:

TH1: Lấy 2 viên sỏi, mỗi viên từ đống A và B, sau đó thêm vào đống C viên. Khi đó sau phép biến đổi, \(f\left(A\right)=0,f\left(B\right)=1,f\left(C\right)=2\).

TH2: Lấy 2 viên sỏi, mỗi viên từ đống B và C, sau đó thêm vào đống A. Khi đó sau phép biến đổi thì \(f\left(A\right)=0;f\left(B\right)=1;f\left(C\right)=2\)

TH3: Lấy 2 viên sỏi, mỗi viên từ đống A và C, sau đó thêm vào đống B. Khi đó sau phép biến đổi thì \(f\left(A\right)=0;f\left(B\right)=1;f\left(C\right)=2\)

 Như vậy, từ vị trí ban đầu, cho dù ta thực hiện phép biến đổi như thế nào thì \(f\left(A\right),f\left(B\right),f\left(C\right)\) vẫn luôn đôi một khác nhau. Chính vì vậy, không thể xảy ra trường hợp 3 đống sỏi có số sỏi bằng nhau vì khi đó \(f\left(A\right)=f\left(B\right)=f\left(C\right)\)