K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2015

Gọi số đó là a (a\(\in\)N)

Theo đề bài ta có:

a=7k+5=13h+4

=>a+9=7k+14 chia hết cho 7

         =13k+13 chia hết cho 13

=>a+9 chia hết cho 7 và 13. Mà ƯCLN(7;13)=1

=>a+9 chia hết cho 7.13=91

Ta lại có:

a+9=91b

=>a=91.(b-1)+91-9

      =91.(b-1)+82

=>a chia cho 91 dư 82

12 tháng 2 2015

Gọi số tự nhiên đó là a ( a thuộc N*)

Theo đề bài, ta có: a = 7k+5 = 13h+4 (k,h đều thuộc N*)

=>a+9=7k+5+9=7k+14=7.(2+k) hay tức là a+9 chia hết cho 7(1)

    a+9=13h+4+9=13h+13=13.(h+1) hay tức là a+9 chia hết cho 13(2)

Từ (1) và (2) ta suy ra: a+9 chia hết cho 7 và 13

Vì ƯCLN(7;13)=1 nên BCNN(7;13)=13.7=91

=> a+9 chia hết cho 91

=> Ta có: a+9=91b

               a=91(b-1)+91-9

               a=91(b-1)+82

=> a chia cho 91 dư 82

Vậy a chia cho 91 dư 82.

 

 

 

13 tháng 4 2016

gọi số đó là a

ta có : 

a chia 7 dư 5

a chia 13 dư 4

Nên a+9 chia hết cho 7 và 13

Vì 7 và 13 nguyên tố cùng nhau nên a+9 chia hết cho 91 

Vậy a chia 91 dư 82