Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Các điểm dao động với biên độ cực đại là bụng sóng.
- Các điểm không dao động (đứng yên) là nút sóng.
Học sinh tự thực hiện thí nghiệm và tham khảo bảng kết quả mẫu dưới đây
Bảng 4.1. Kết quả thí nghiệm sóng dừng trên dây
Chiều dài dây AB = 1,2 m | |||
Số bụng sóng | 2 | 3 | 4 |
f (Hz) | 10 | 15 | 20 |
Nhận xét: Tần số trên dây tỉ lệ thuận với số bụng sóng.
* Các bước tiến hành thí nghiệm:
1. Điều chỉnh máy phát tần số đến giá trị 500 Hz.
2. Dùng dây kéo pít-tông di chuyển trong ống thủy tinh, cho đến lúc âm thanh nghe được to nhất. Xác định vị trí âm thanh nghe được là lớn nhất lần 1. Đo chiều dài cột khí l1. Ghi số liệu vào bảng.
Chiều dài cột không khí khi âm to nhất | Lần 1 | Lần 2 | Lần 3 | Giá trị trung bình | Giá trị sai số |
l1l1 | |||||
l2l2 |
Thực hiện thao tác thêm hai lần nữa.
3. Tiếp tục kéo pít-tông di chuyển trong ống thủy tinh, cho đến lúc lại nghe được âm thanh to nhất. Xác định vị trí của pít-tông mà âm thanh nghe được là to nhất lần 2. Đo chiều dài cột khí l2. Ghi số liệu vào bảng.
Thực hiện thao tác thêm hai lần nữa.
* Cách xử lí kết quả thí nghiệm
- Tính chiều dài cột không khí giữa hai vị trí của pít-tông khi âm to nhất: d=l2−l1d=l2−l1d=l2−l1
- Tính tốc độ truyền âm: f v=λ.f=2dfv=λ.f=2dfv=λ.f=2df
- Tính sai số: δv=δd+δf;Δv=?δv=δd+δf;Δv=?δv=δd+δf;Δv=?
- Ta mắc hai cực của pin với một vôn kế có điện trở rất lớn thì số chỉ của vôn kế gần đúng bằng E..
- Thực hiện thí nghiệm lần lượt với hai pin, các em thu được số chỉ vôn kế và so sánh với giá trị ghi trên pin sẽ thấy số chỉ vôn kế gần đúng bằng E..
Tính giá trị trung bình: \(\overline A = \frac{{{A_1} + {A_2} + ... + {A_n}}}{n}\)
- Xác định sai số tuyệt đối ứng với mỗi lần đo là trị tuyệt đối của hiệu giữa giá trị trung bình và giá trị của mỗi lần đo
\(\Delta \overline {{A_1}} = \left| {\overline A - \left. {{A_1}} \right|} \right.\)
\(\Delta \overline {{A_2}} = \left| {\overline A - \left. {{A_2}} \right|} \right.\)
…
\(\Delta \overline {{A_n}} = \left| {\overline A - \left. {{A_n}} \right|} \right.\)
- Tính sai số tuyệt đối trung bình của n lần đo gọi là sai số ngẫu nhiên:
\(\overline A = \frac{{\Delta {A_1} + \Delta {A_2} + ... + \Delta {A_n}}}{n}\)
- Sai số tuyệt đối của phép đo là tổng sai số ngẫu nhiên và sai số dụng cụ:
\(\Delta A = \Delta \overline A + \Delta A'\)
Tham khảo:
Tiến hành thí nghiệm và có bảng kết quả như bài trên, sử dụng kết quả đó để tính sai số.
Với f = 650 Hz:
\(\overline{d}=\dfrac{d_1+d_2+d_3}{3}=0,25\left(m\right)\)
\(\overline{\lambda}=\dfrac{\lambda_1+\lambda_2+\lambda_3}{3}=0,5\left(m\right)\)
\(\overline{v}=\dfrac{v_1+v_2+v_3}{3}=325\left(m/s\right)\)
Sai số của d: \(\overline{\Delta d}=\dfrac{\Delta d_1+\Delta d_2+\Delta d_3}{3}=0,007\)
Sai số của \(\lambda\): \(\overline{\Delta\lambda}=\dfrac{\Delta\lambda_1+\Delta\lambda_2+\Delta\lambda_3}{3}=0,013\)
Sai số của v: \(\overline{\Delta v}=\dfrac{\Delta v_1+\Delta v_2+\Delta v_3}{3}=8,667\)