2 \times 12 \times 22 \times 32 \times...\ti...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2016

Số thừa số của tích:

(2012-2):10+1=202

Tích mỗi nhóm 4 thừa số có chữ số tận cùng là 6 ( 2.2.2.2=16 )

Số nhóm 4: 202:4=50 ( dư 2)

Tích 2 thừa số tận cùng là 4

=> Chữ số tận cùng của A là 4 ( 6.4=24 )

22 tháng 12 2016

Làm đúng rùi nhưng câu tl hơi.....khó hiểuicon-chat

24 tháng 11 2016

c/so tan cung la 6

 

 

24 tháng 11 2016

Số thừa số của tích:

﴾2012 – 2﴿ : 10 + 1 = 202

Tích mỗi nhóm 4 thừa số có chữ số tận cùng là 6 (2x2x2x2=16).

Số nhóm 4:

202 : 4 = 50 ﴾dư 2﴿

Tích 2 thừa số có chữ số tận cùng là 4.

Nên chữ số tận cùng của A là 4 (6 x 4 = 24).

6 tháng 11 2016

6038

18 tháng 4 2016

           Giải

A = (2 + 22) + (2+ 2) +…(2199 + 2200)

A = 6 + 22 (2 + 2) +… + 2198 (2 + 22)

A = 6 + 22 (6 ) +… + 2198 (6)

A = 6(1 + 22 +… + 2198)

Vậy A chia hết cho 6

18 tháng 4 2016

biết làm còn đăng lên nhão

2 tháng 10 2016

12,5 . a < 2010

12,5 . a < 12,5 . 160,8

a < 160,8

a thuộc N, a lớn nhất

=> a = 160

13 tháng 10 2016

Câu 1:160

Câu 2:có tận cùng là 2

26 tháng 9 2016

Câu 1:

12,5 x a < 2010

=> 125 x a < 20100

=> a < 161

Mà a là số tự nhiên lớn nhất

=> a = 160

Vậy a = 160

Câu 2: Đặt A = 2 x 12 x 22 x 32 x ... x 2002 x 2012

Tích A gồm số thừa số là: (2012 - 2) : 10 = 202 (thừa số)

Ta thấy, mỗi thừa số trong tích A đều có tận cùng là 2 mà cứ 4 thừa số nhân với nhau sẽ có tận cùng là 6

Như vậy, có 202 : 4 = 50 (nhóm) và dư 2 số

Mỗi nhóm có tận cùng là 6 nên tích 50 nhóm là 6 nhân với 2 số có tận cùng là 2 được số có tận cùng là 4

Vậy A có tận cùng là 4

26 tháng 9 2016

câu 2 có chữ số tận cùng là số chẵn

 

24 tháng 2 2020

x2-x-1 = x(x-1) - 1 chia hết cho x-1

=> 1 chia hết cho x-1

(đề bài thì chắc x là số nguyên)

+) x-1 = 1 => x = 2

+) x-1 = -1 => x = 0

24 tháng 2 2020

Ta có: \(x^2-x-1=x\left(x-1\right)-1\)

Để \(x^2-x-1\)chia hết cho x-1 thì x(x-1)-1 phải chia hết cho x-1

Mà x(x-1) chia hết cho x-1

=> -1 chia hết cho x-1

\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(-1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

Đến đây lập bảng tính giá trị x