Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Mở bài:
- Truyện Lục Vân Tiên – tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Đình Chiểu đề cao những con người trung hiếu, trọng nghĩa.
- Vân Tiên một hình tượng đẹp nêu cao lí tưởng nhân nghĩa đó hành động đúng theo lí tưởng.
- Vị trí đoạn trích
2. Thân bài:
a. Vân Tiên đánh tan bọn cướp cứu người gặp nạn:
- Vân Tiên con nhà thường dân, một thí sinh trên đường vào kinh đô dự thi gặp bọn cướp hung dữ.
- Vân Tiên không quản ngại nguy hiểm xông vào đánh tan bọn cướp, giết tướng cướp, cứu người bị nạn.
b. Vân Tiên từ chối sự đền ơn đáp nghĩa của Kiều Nguyệt Nga:
- Nghe người gặp nạn kể lại sư tình Vân Tiên động lòng thương cảm, tỏ thái độ đàng hoàng, lịch sự.
- Nguyệt Nga thiết tha mời chàng về nhà để đền ơn.
- Vân Tiên cương quyết từ chối (Quan niệm của chàng thể hiện lí tưởng sống cao đẹp : “ Làm ơn há để trông người trả ơn”. Thấy việc nghĩa không làm không phải là anh hùng.
3. Kết bài:
- Lí tưởng sống của Vân Tiên phù hợp với đạo lí của nhân dân.
- Nguyễn Đình Chiểu gửi gắm tâm huyết, lẽ sống của mình vào hình tượng Vân Tiên.
Hơn một trăm năm nay, có biết bao nhiêu người ưa thích tác phẩm "Truyện Lục Vân Tiên" vì trong đó có những nhân vật sống và hành động theo một phương châm cao quý được tác giả bộc lộ qua câu thơ sau:
Nhớ người kiến nghĩa bất vi Làm người thế ấy cũng phi anh hùng
Trước hết, ta thử tìm hiểu ý nghĩa của câu thơ ấy. Nội dung câu này có thể hiểu là: thấy việc nghĩa mà không làm thì không phải anh hùng.
Tư tưởng này thể hiện một lẽ sống cao thượng. Cao thượng bởi vì nó yêu cầu làm việc nghãi một cách vô điều kiện: làm việc nghĩa trong bất cứ hoàn cảnh nào, trước bất kì khó khăn không sợ thiệt thòi đến bản thân, không sự nguy hiểm, không mong được ca tung, không đợi được đền bù. Cao thượng bơi vì nó có ích cho đời. Nó cứu giúp người yếu đuối khi bị bức hại; nó giúp người nghèo khổ khi gặp khó khăn, nó dám chống lại quyền uy kẻ giàu sang, bạo lực kẻ côn đồ để bảo vệ công lý. Đó là qua nđiểm đề cao tinh thần xả thân vì nghĩa.
Rõ ràng những người sống có lý tưởng trong tác phẩm của Nguyễn Đình Chiểu là cao quý. Luc Vân tiên chỉ cần nghe tiếng kêu cứu của người bị nạn là xông vào giữa bọn cướp để cứu cho người khỏi nạn. Lục Vân Tiên chỉ kịp bẻ một cành cây bên đường làm vũ khỉ để "tả đột hữu xung" trước bọn cướp vừa đông đúc tàn bạo. Hoàn thành nhiệm vụ, chàng không những từ chối hành động trả ơn, còn từ chối cả thái độ biết ơn. Với chàng, sống trên đời, gặp việc như thế ai cũng phải hành động tùy sức mình. Những bạn chàng như Hớn Minh, Vương Tử Trực và cả Kiểu Nguyệt Nga nữa, trong những hoàn cảnh khác nhau, cũng đều hành động với tinh thần cao cả ấy.
Trong lịch sử nước nhà, dã có không ít những tấm gương thấy việc nghĩa thì làm như thế. Chỉ riêng trong thời đại Nguyễn Đình Chiểu, trước cuộc xâm lăng của bọn thực dân Pháp, có biết bao sĩ phu đã đứng lên, cùng nhân dân đánh giặc theo tinh thần ấy. Nhiều khi họ biết thất bại là điều khó tránh nhưng vẫn làm. Tại sao? Vì cứu cho đất nước khỏi bị xâm lăng, que hương khỏi bị giày xéo là bổn phận của mọi công dân. Tinh thần vì nghĩa ấy mạnh mẽ đến nõi như người anh hùng Nguyễn trung Trực đã nói: "Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây".
Lối sống "vì việc nghĩa", "sẵn sàng làm việc nghĩa" ấy vẫn là một lối sống đáng ca ngợi trong thời đại chúng ta. Nếu có điều cần làm rõ và nhấn mạnh trong lối sống ấy thì đó là: cần xác định thế nào là việc nghĩa. Việc nghĩa phù hợp chính nghĩa của thời đại, việc có ích cho nước, có lợi cho dân. Bởi thế, Lê Văn Tám tự đốt mình làm ngọn đuốc để đốt cháy kho xăng giặc, Bế Văn Đàn lấy thân là mgias súng để bắn giặc, Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai, ...
Hôm nay trong cuộc sống bình thường, có những thanh niên bình thường, một anh xích lô, một anh dân phòng, dám một mình đánh cướp để bảo vệ tính mạng và tài sản của nhân dân. Có những người, không sợ thù oán, dá, dũng cảm tố cáo tôi ác bọn lưu manh hay những kể lộng quyền. họ chính là những Lục Vân Tiên thời này ....
Sống cao thượng, sống anh hùng bao giờ cũng là lối sống hấp dẫn thế hệ trẻ chúng ta. Nhưng không phải chờ đến việc anh hùng mới có thể sống theo lối sống anh hùng. Không phải đợi đến việ lớn mới làm việc nghĩa. Có những việc nghãi rất bình thường. Phải biết làm và tập làm việc nghĩa từ những việc nhỏ nhặt như thế. Dắt một em bé, một người già, một người tàn tật qua đường, tham gia dạy một lớp học tình thương, chia sẻ với các em bé mồ côi món tiền ăn sáng của mình, tham gia một đợt công tác cứu trợ xã hội, ... tất cả đều là việc nghĩa.
Dân tộc Việt nam là một dân tộc giàu nhân nghĩa. Tuy không phải ai cũng trở thành anh hùng nhưng lối sống anh hùng sẵn sàng làm việc nghĩa là lối sống chung của đại đa số nhân dân ta. Lối sống đẹp đó dã trở thành phẩm chất đạo đức mang tính truyền thống của con người Việt Nam.
k nhé
Người anh hùng làm việc nghĩa mà không cần báo đáp công ơn, coi việc giúp đỡ người khác là chuyện hiển nhiên phải làm.
Khái niệm: Từ đơn là từ chỉ gồm một tiếng có nghĩa tạo thành.
Khái niệm: Từ ghép là những từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.
T.G được chia thành 2 kiểu :
- T.G có nghĩa tổng hợp (T.G hợp nghĩa, T.G đẳng lập, T.G song song ): Là từ ghép mà nghĩa của nó biểu thị những loại rộng hơn, lớn hơn, khái quát hơn so với nghĩa các tiếng trong từ.
-T.G có nghĩa phân loại ( T.G phân loại, T.G chính phụ ): Thường gồm có 2 tiếng, trong đó có 1 tiếng chỉ loại lớn và 1 tiếng có tác dụng chia loại lớn đó thành loại nhỏ hơn.
Từ đơn là từ được cấu tạo bởi chỉ một tiếng.
VD: sách, bút, tre, gỗ....
* Từ phức là từ được cấu tạo từ hai tiếng trở lên.
VD: xe đạp, bàn gỗ, sách vở, quần áo, lấp lánh...
* Phân biệt các loại từ phức: Từ phức đựoc chia ra làm hai loại là Từ ghép và Từ láy.
+ Từ ghép: là những từ có cấu tạo từ hai tiếng trở lên, giữa các tiếng có quan hệ với nhau về mặt nghĩa.
Căn cứ vào quan hệ mặt nghĩa giữa các tiếng trong từ ghép, người ta chia làm hai loại: từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ
VD: sách vở, bàn ghế, quần áo ( từ ghép đẳng lập)
Xe đạp, lốp xe, ( từ ghép chính phụ)
+ Từ láy: là những từ được cấu tạo bởi hai tiếng trở lên, giữa các tiếng có quan hệ với nhau về mặt âm. Trong từ láy chỉ có một tiếng gốc có nghĩa, các tiếng khác láy lại tiếng gốc
VD: Lung linh, xinh xinh, đo đỏ..
Từ láy chia ra làm hai loại: Láy bộ phận ( láy âm và láy vần) và láy toàn bộ
Quan niệm về người anh hùng của Nguyễn Đình Chiểu thể hiện qua hai câu thơ: “Nhớ câu kiến nghĩa bất vi Làm người thế ấy cũng phi anh hùng”
Nội dung của câu thơ là: Thấy việc nghĩa mà không làm thì không phải là anh hùng. Qua đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” ta nhận thấy Vân Tiên thấy Nguyệt Nga bị nạn đã khẩn trương mau lẹ đánh tan bọn cướp. Và chàng đã đánh chúng bằng sự quả cảm giải nguy cho Kiều Nguyệt Nga. Đến khi Nguyệt Nga tỏ ý muốn được trả ơn thì chàng lại khẳng khái từ chối, đến một cái lạy của Nguyệt Nga, Vân Tiên cũng không nhận. Rõ ràng Vân Tiên đã xả thân vì nghĩa, không chút so đo tính toán. Từ hành động đó của Vân Tiên, ta hiểu được quan niệm anh hùng của Nguyễn Đình Chiểu: người anh hùng phải là người có tài trí phi thường để thấy hoạn nạn thì sẵn sàng cứu giúp vô tư đem lại điều tốt đẹp cho mọi người, người anh hùng phải là người hành động vì nghĩa, vì lẽ phải, vì lẽ công bằng.
BÀI LÀM
Tiết trời bắt đầu se lạnh, hàng cây so đũa trước nhà lác đác trổ bông, từng chùm trắng muốt chen lẫn giữa đám lá xanh um đong đưa theo gió. Cánh hoa màu sữa mịn màng xếp chồng lên nhau. Hoa chưa nở trông giống những chiếc móc câu treo lủng lẳng. Khi nở những cánh hoa bung ra khoe nhị vàng. Phía dưới đài hoa là một điều tuyệt diệu: túi mật ngọt lịm thơm lừng ẩn chứa một sự quyến rũ đến vô cùng.
Thuở nhỏ tôi thường trèo lên cây so đũa hái hoa chỉ để hút lấy phần mật thơm ngon ấy. Lớn hơn một chút tôi biết hái hoa mang về cho mẹ nấu canh chua. Một rổ bông so đũa, ít trái đậu rồng, vài cọng rau muống và một mớ cá rô đồng. Chỉ bấy nhiêu thôi cả nhà tôi đã có bữa cơm chiều ngon miệng. Bông so đũa luộc hoặc hấp cơm thì ngon phải biết, vừa thơm, vừa dai lại vừa ngọt.
Mỗi năm cây so đũa chỉ trổ bông một lần khoảng từ tháng mười âm lịch đến sau Tết. Qua mùa hoa, trên cây chỉ toàn là trái. Những trái dài khoảng hai gang tay, trổ song song, ngay ngắn, đều đặn cứ y như người ta so đũa trước mỗi bữa ăn. Phải chăng vì thế mà cây có tên là: “so đũa”? Cũng chính nhờ hình ảnh đó mà cây có thêm một ý nghĩa đặc biệt. Những chàng trai, cô gái quê yêu nhau lấy thời điểm cây ra hoa làm hẹn ước “ra giêng rồi so đũa thành đôi”.
đây không phải là lý tưởng sống của Lục Vân Tiên. nó cũng không phù hợp với thời nay