Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mật độ dân số là thước đo dân số trên một đơn vị diện tích hoặc thể tích. Nó thường được áp dụng cho sinh vật sống nói chung và con người nói riêng. Đây là một thuật ngữ địa lý quan trọng. Trong bài này chúng ta chỉ đề cập đến mật độ dân số con người.
Cách tính MĐDS của 1 nước là : MĐDS = Số dân : Diện tích đất
Học tốt nha~
Đối với con người, mật độ dân số là số người trên đơn vị diện tích (có thể gồm hay không gồm các vùng canh tác hay các vùng có tiềm năng sản xuất). Thông thường nó có thể được tính cho một vùng, thành phố, quốc gia, một đơn vị lãnh thổ, hay toàn bộ thế giới.
Ví dụ, dân số thế giới có 6.5 tỷ người và diện tích Trái Đất là 510 triệu km² (200 triệu dặm vuông). Vì thế mật độ dân số trên toàn thế giới bằng 6500 triệu / 510 triệu = 13 trên km² (33 trên mi²), hay 43 trên km² (112 trên mi²) nếu coi như con người sống trên lục địa, với diện tích 150 triệu km² trên Trái Đất. Mật độ này tăng khi dân số thế giới tăng, và một số người cho rằng Trái Đất chỉ có thể chịu được tới một mật độ tới hạn nào đó.
Nhiều trong số những vùng đất có mật độ dân số cao nhất thế giới là những thành bang, tiểu quốc hay lãnh thổ phụ thuộcrất nhỏ. Các lãnh thổ đó đều có diện tích nhỏ với mức độ đô thị hóa ở mức rất cao, và một dân số thành thị chuyên biệt hoá trong một lĩnh vực kinh tế, tiêu thụ các nguồn tài nguyên nông nghiệp từ bên ngoài, phản ánh sự khác biệt giữa mật độ dân số cao và nạn nhân mãn.
Các thành phố có mật độ dân số rất cao thường được coi cũng có tình trạng nhân mãn, dù nghĩa rộng của thuật ngữ này tuỳ trường hợp dựa trên các yếu tố như chất lượng nhà ở và hạ tầng hay khả năng tiếp cận nguồn tài nguyên. Đa số các thành phố có mật độ dân số lớn nhất nằm ở phía nam và đông Á, dù Cairo và Lagos ở Châu Phi cũng thuộc số này.
Tuy nhiên, dân số thành thị phụ thuộc nhiều vào định nghĩa sử dụng tại vùng đô thị: các mật độ sẽ cao hơn khi tính riêng trung tâm đô thị như cách thường tính toán hiện nay so với khi cộng cả dân số các vùng ngoại ô, theo khái niệm cộng dồn hay vùng thành thị, thỉnh thoảng định nghĩa vùng thành thị bao gồm cả các thành phố bên cạnh.
Mục đích | Nội dung | Hình thức | |
Văn bản đề nghị | Nhằm để đạt một yêu cầu, một nguyện vọng, xin được cấp trên xem xét, giải quyết. |
Nêu những dự tính, những nguyện vọng của cá nhân hay tập thể cần được cấp trên xem xét. Đó là những điều chưa thực hiện, là những định hướng ở tương lai. |
Phải có mục chủ yếu: ai đề nghị, đề nghị ai, đề nghị điều gì. |
Văn bản báo cáo | Nhằm trình bày những việc đã làm và chưa làm được của một cá nhân hay một tập thể cho cấp trên biết. |
Nêu những sự kiện, sự việc đã xảy ra, có diễn biến, có kết quả làm được hoặc chưa làm được cho cấp trên biết. Đó là những điều đã qua, xảy ra trong quá khứ. |
Phải có mục chủ yếu: báo cáo của ai, báo cáo với ai, báo cáo về việc gì, kết quả như thế nào. |
Mục đích của văn bản biểu cảm | Biểu đạt một tư tưởng tình cảm, cảm xúc về con người, sự vật kỉ niệm... |
Nội dung của văn bản biểu cảm | Khêu gợi sự đồng cảm của người đọc, làm cho người đọc cảm nhận được cảm xúc của người viết. |
Phương tiện biểu cảm | Ngôn ngữ và hình ảnh thực tế để biểu đạt tư tưởng, tình cảm. Phương tiện ngôn ngữ bao gồm từ ngữ, hình thức câu văn, vần, điệu, ngắt nhịp, biện pháp tu từ... |
Mở bài | Nêu đối tượng biểu cảm, khái quát cảm xúc ban đầu. |
Thân bài | Nêu cảm nghĩ về đối tượng. |
Kết bài | Khẳng định lại cảm xúc mà mình dành cho đối tượng. |
Cảnh sắc thiên nhiên:
Đào: hơi phai nhưng nhụy hãy con phong.
Cỏ: không mướt xanh nhưng nức một mùi hương man mác.
Mưa xuân: thay thế cho mưa phùn.
Bầu trời: hiện lên những làn sáng hồng hồng.
cảnh sắc , không khí mùa xuân :
Màu sắc: Màu sông xanh, núi tím đắm say mộng ước.
Đường nét: Mưa riêu riêu, gió lành lạnh, đường sá không lầy lội, cái rét ngọt ngào.
Âm thanh: Tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, tiếng trống chèo, ấn tượng nhất là tiếng hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng.
Nghi lễ đón xuân: Nhang trầm, đèn nến trên bàn thờ Phật, bàn thờ Thánh, bàn thờ tổ tiên.
Không khí gia đình: Đoàn tụ êm đềm trên kính dưới nhường.
Lòng người ngày xuân: Thấy ấm lạ lùng, vui như mở hội liên hoan.
Sinh hoạt gia đình:
Bữa cơm: đã trở về giản dị, thịt mỡ dưa hành đã hết.
Cánh màn điều: treo ở bàn thờ ông vải đã hạ huống.
Các trò vui: tạm kết thúc nhường chỗ cho cuộc sống thường nhật.
Đào: hơi phai nhưng nhụy hãy con phong.
Cỏ: không mướt xanh nhưng nức một mùi hương man mác.Mưa xuân: thay thế cho mưa phùn.
Bầu trời: hiện lên những làn sáng hồng hồng.cảnh sắc ,
không khí mùa xuân :
Màu sắc: Màu sông xanh, núi tím đắm say mộng ước.
Tiết trời: Mưa riêu riêu, gió lành lạnh, đường sá không lầy lội, cái rét ngọt ngào.
Âm thanh: Tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, tiếng trống chèo, ấn tượng nhất là tiếng hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng.
Nghi lễ đón xuân: Nhang trầm, đèn nến trên bàn thờ Phật, bàn thờ Thánh, bàn thờ tổ tiên.
Không khí gia đình: Đoàn tụ êm đềm trên kính dưới nhường.
Lòng người: Thấy ấm lạ lùng, vui như mở hội liên hoan.
Sinh hoạt gia đình:
Bữa cơm: đã trở về giản dị, thịt mỡ dưa hành đã hết.Cánh màn điều: treo ở bàn thờ ông vải đã hạ huống.
Các trò vui: tạm kết thúc nhường chỗ cho cuộc sống thường nhật.
mẫu phân 1 có hòa tan đốt có mùi khai màu trắng hoặc màu vàng là phân đạm
mẫu phân 2 có hòa tan không có mùi khai màu trắng xám là phân kali
mẫu phân 3 không hoặc ít hòa tan màu trắng hoặc màu vàng xám có mùi khai là phân lân
mẫu phân 4 không hoặc ít hòa tan màu trắng không có mùi khai là phân vôi
mình không biết tạo bảng nên bạn tự điền vào nhé !
Nam là tên nước Nam ( nước Đại Việt )
quốc là đất nước
sơn là núi
hà là sông
đế là hoàng đế ( vua và hoàng đế khác nhau nhé bạn, vua là vua của một nước nhỏ, còn hoàng đế chỉ vua của một nước lớn ngang hàng với các nước lớn khác )
cư là ở
tk mk na, thanks nhìu !
Âm Hán - Việt | Nam | quốc | sơn | hà | Nam | đế | Cư |
Nghĩa | phía nam | đất nước | núi | sông | phía nam | vua | ở |
Em tán thành ý kiến đó
Vì mỗi chúng ta, ai cũng sẽ có nhiều ngày khai trường, nhưng thật sự, ngày khai trường đầu tiên – vào lớp Một luôn để lại cho chúng ta những dấu ấn sâu đậm nhất. Chúng ta từ những đứa trẻ bỡ ngỡ được bước vào một thế giới mới lạ, thế giới của tri thức, được khám phá, học hỏi và trải nghiệm cả một bầu tri thức. Bạn bè, Thầy cô, những người sẽ làm nên tuổi thơ của chúng ta, sẽ là những điều nhắc nhở chúng ta nhất về sau này.
Gọi 2 só lần lượt là a, b
TA có: a.b=8/15(1);(a+4)b=56/18(2)
Từ (2)=>ab+4b=56/18 kết hợp (1)=>8/15+4b=56/18=>4b=116/45=>b=29/45 thay vào (1)ta được:
a.29/45=8/15=>a=24/29