K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2017

Giải bài 141 trang 58 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

28 tháng 4 2017

Ta có:

a=1\(\dfrac{1}{2}\).b

=>a-b= \(1\dfrac{1}{2}\)b-b

a-b=\(\dfrac{1}{2}\)b

=> 8=\(\dfrac{1}{2}\)b

=>b=8:\(\dfrac{1}{2}\)=16

=>a=16+8=24

30 tháng 6 2021

a)a=55

   b=40

b)a=24

   b=16

5 tháng 5 2015

Đổi \(1\frac{1}{2}=\frac{3}{2}\).

Ta có sơ đồ:

Số a: !______!______!______!

Số b: !______!______!..... 8...!

Hiệu số phần bằng nhau là: 3 - 2 = 1 (phần)

Số a = 8 : 1 x 3 = 24

Sô b = 8 : 1 x 2 = 16 

5 tháng 5 2015

a/b = 3/2

=> 2a=3b

mà a-b=8 => a= 8+b (1)

=> 2(8+b) = 3b

=> 16 + 2b = 3b

=> b= 16

thay b= 16 vào (1) 

=> a= 8+16=24

vậy a=24, b= 16


 

28 tháng 3 2017

Theo bài ra ta có: 

\(\frac{a}{b}=\frac{3}{2}\) \(\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{2}\)

Áp dụng tc dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{2}=\frac{a-b}{3-2}=8\)

Khi đó \(\orbr{\begin{cases}\frac{a}{3}=8\\\frac{b}{2}=8\end{cases}}\) 

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a=24\\b=16\end{cases}}\)

28 tháng 3 2017

Ta có : \(\frac{a}{b}=1\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{3}{2}\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{2}\)

Theo t/c dãy tỉ số bằng nhau :

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{2}=\frac{a-b}{3-2}=\frac{8}{1}=8\)

\(\Rightarrow\frac{a}{3}=8\Rightarrow a=24\)

và \(\frac{b}{2}=8\Rightarrow b=16\)

Vậy hai số đó là 24 và 16 .

19 tháng 4 2017

Đổi \(1\frac{1}{2}\)\(\frac{3}{2}\)

Số a là : 8 :  ( 3 - 2) . 3 = 24

Số b là : 24 - 8 = 16

tk cho mk nha

18 tháng 4 2017

Giải:
Ta có:\(\dfrac{a}{b}=1\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{2}\)

Đặt \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{2}=k\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3k\\b=2k\end{matrix}\right.\)

\(a-b=8\)

\(\Rightarrow3k-2k=8\)

\(\Rightarrow k=8\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=24\\b=16\end{matrix}\right.\)

Vậy a = 24, b = 16

22 tháng 6 2017

Giả sử a > b > 0 \(=>\frac{1}{a}< \frac{1}{b}=>\frac{1}{a}-\frac{1}{b}< 0;\frac{1}{a-b}>0\)

\(=>\frac{1}{a}-\frac{1}{b}\ne\frac{1}{a-b}\)

 Trường hợp 2

Giả sử a < b \(=>\frac{1}{a}>\frac{1}{b}=>\frac{1}{a}-\frac{1}{b}>0;\frac{1}{a-b}< 0\) 

\(=>\frac{1}{a}-\frac{1}{b}\ne\frac{1}{a-b}\)

Vậy không tồn tại hay không có hai số nguyên dương a , b khác nhau sao cho \(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}=\frac{1}{a-b}\)

22 tháng 6 2017

\(a-b=2\left(a+b\right)=\frac{a}{b}\)

\(\hept{\begin{cases}a-b=2\left(a+b\right)\\2\left(a+b\right)=\frac{a}{b}\end{cases}}\)

a-b=2(a+b)

a-b=2a+2b

3b=a

Another way :

a-b=2(a+b)

=> -2b - b -2a + a =0

-(3b+a)=0

3b+a=0

Do đó :3b-b= 3b/b = 3 nên b = 3/4

b = 3/4 nên a = - 9/4

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=\frac{3}{4}\\a=-\frac{9}{4}\end{cases}}\)

17 tháng 4 2019

Đổi \(1\frac{1}{2}=\frac{3}{2}\) nhé

Từ: \(\frac{a}{b}=\frac{3}{2}\Rightarrow a=\frac{3b}{4}\)

Có: \(a-b=8\Rightarrow\frac{3b}{2}-b=8\Rightarrow\frac{b}{2}=8\)

Do đó: b = 16 và: \(a=\frac{3.16}{2}=24\)

=> a = 24, b = 16

17 tháng 4 2019
Số lớn là 8÷ (5_2)×5=20 Số bé là 20_8=12 hay 8÷(5_3)×3 =12 Tính tỷ là5_3 Rồi lấy hiệu chia tỷ nhân với số phần như bé 3 lớn 5

số a là

8 .( 4-3) .3 = 24

só b là 8 . (8-1) . 4 = 32

17 tháng 4 2019

a=-24;b=-32