K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2017

a) Đặt P(x) = 0. Ta có:

\(2x+\dfrac{1}{2}=0\)

\(\Rightarrow2x=-\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{1}{4}\)

Vậy nghiệm của P(x) là \(x=-\dfrac{1}{4}\)

b) Q(x) = x2 - 2x - 3 = x(x - 2) - 3

Đặt Q(x) = 0. Ta có:

x(x - 2) - 3 = 0

=> x(x - 2) = 3

=> Ta có các trường hợp:

+/ x = 1; x - 2 = 3 => x = 5

\(1\ne5\) nên không tồn tại trường hợp x = 1; x - 2 = 3

+/ x = -1; x - 2 = -3 => x = -1 (chọn)

+/ x = 3; x - 2 = 1 => x = 3 (chọn)

+/ x = -3; x - 2 = -1 => x = 1

\(-3\ne1\) nên không tồn tại trường hợp x = -3; x - 2 = -1

Vậy nghiệm của Q(x) là x = -1 hoặc x = 3

Vậy có thể tìm nghiệm của đa thức bằng cách đặt đa thức bằng 0

17 tháng 2 2017

Bảng tần số bạn ạ

17 tháng 2 2017

bằng ấy là bảng thu nhập số liệu thống kê ban đầubanh

18 tháng 4 2017

Từ cột thứ 6 ta tính được hệ số a từ công thức y = ;

a = 4.1,5 = 6.Từ đó tính được các số còn lại. Ta được bảng sau:

30 tháng 11 2017

Ta có : y = \(\dfrac{a}{x}\) ➩ a = 4 . 1,5 = 6 . Ta có :

x 0,5 -1,2 2 -3 4 6
y 12 -5 3 -2 1,5 1

110110110110115115
115115115115115120
120120120120120120
120120125125125125
125125125125130130

 

14 tháng 2 2017

Ta có:

Giá trị (x) Tần số (n) x.n
7 1 7
9 x 9x
9 10 90
10 4 40
N=15+x Tổng =137+9x X = 8,85

Mặt khác:

X=\(\frac{137+9x}{15+x}\) =8,85

\(\Rightarrow\)137+9x=(15+x).8,85

\(\Rightarrow\)137+9x=8,85.15+8,85.x

\(\Rightarrow\) 137+9x=132,75+8,85.x

\(\Rightarrow\) 9x-8,85.x=132,75-137
\(\Rightarrow\) (9-8,85).x=-4,25
\(\Rightarrow\) 0,15.x=-4,25
\(\Rightarrow\) x=-4,25:0,15
\(\Rightarrow\) x=\(\frac{85}{3}\)

14 tháng 2 2017

Ta có:

Giá trị (x) Tần số (n) x.n
7 1 7
9 x 9x
9 10 90
10 4 40
N=15+x Tổng =137+9x X = 8,85

Mặt khác:

X=\(\frac{137+9x}{15+x}\)=8,85

137+9x=(15+x).8,85

137+9x=8,85.15+8,85.x

137+9x=132,75+8,85.x

9x-8,85.x=132,75-137
(9-8,85).x=-4,25
0,15.x=-4,25
x=-4,25:0,15
x=-\(\frac{85}{3}\)

17 tháng 2 2017

nhanh giúp hộ mk nha

18 tháng 2 2017

x=0 nha bạn

xin lỗi vì làm hơi tắt. Bạn chỉ cần tìm n bằng cách lấy N trừ cho các tần số còn lại rồi làm ra liền

12 tháng 10 2017

Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên: a = xy = -2. (-15) = 30

Ta có kết quả sau:

x

-2

-1

1

2

3

5

y

-15

-30

30

15

10

6



9 tháng 12 2018

Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên: a = xy = -2. (-15) = 30

Ta có kết quả sau:

x

-2

-1

1

2

3

5

y

-15

-30

30

15

10

6

12 tháng 10 2017

a) Điền số thích hợp vào ô trống:

b) Hai đại lượng s và t tỉ lệ thuận vì s =12t, hệ số tỉ lệ bằng 12.


12 tháng 11 2018

a. Điền số thích hợp vào ô trống:

t 1 2 3 4 5
s 12 24 36 48 60
s/t 12 12 12 12 12

b. Hai đại lượng s và t có tỉ lệ thuận vì s = 12t, hệ số tỉ lệ bằng 12.

18 tháng 4 2017

Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên x1y1 = x2y2 = x3y3 = …= a

Trong bảng x.y = 10.1,6 = 16. Từ đó ta có bảng sau:

x

1

2

-4

6

-8

10

y

16

8

-4

223223

-2

1,6


22 tháng 11 2017
x 1 2 -1.5 -8 10
y 16 8 -4 2 1,6