Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
con chuột là sâu - bệnh hại cây trồng vì nó ăn vỏ cây và đục khoét vỏ cây lm cho cây trồng bị chết
- Phương pháp vật lí
VD: Cắt ngắn, nghiền nhỏ, xử lí nhiệt
- Phương pháp hóa học
VD: Đường hóa tinh bột, kiềm hóa rơm rạ
- Phương pháp vi sinh vật học
VD: Ủ men
CHÚC BẠN THI TỐT !!!
giong:deu bi chat ha
khac:thoi han chat ha, so lan chat ha va cach phuc hoi rung
Một số đặc điểm của sự phát triển cơ thể vật nuôi non
- Sự điều tiết thân nhiệt chưa hòan chỉnh
(Chưa thể nhanh chóng biến đổi nhiệt độ thích hợp để thích nghi kịp với môi trường sống)
- Chức năng của hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh.
( Ở động vật nuôi non, hệ tiêu hóa hoạt động chưa tốt)
- Chức năng miễn dịch chưa tốt.
(Chưa có đầy đủ sức đề kháng để chống lại những tác nhân có hại cho sức khỏe)
P/s: Mình tự làm, có gì sai sót, mong bỏ qua
Sorry bạn nha. Nếu biết giúp luôn.Trường của mình ko học phần đấy nên mình hổng có biết...
CÂU HỎI |
TRẢ LỜI |
Câu 1: |
|
Vai trò của giống trong chăn nuôi? |
- Vai trò: Giống vật nuôi quyết định đến năng suất chăn nuôi và chất lượng sản phẩm chăn nuôi. |
Điều kiện để được công nhận là một giống vật nuôi? |
- Điều kiện để công nhận một giống vật nuôi là có chung nguồn gốc, có những đặc điểm chung, có tính di truyền ổn định. Đạt đến một số lượng cá thể nhất định và có một địa bàn phân bố rộng |
Câu 2: |
|
Vai trò của thức ăn đối với vật nuôi? |
Vai trò: - Cung cấp năng lượng để hoạt động và phát triển - Cung cấp dinh dưỡng để vật nuôi tạo ra nhiều sản phẩm chăn nuôi như thịt, trứng, sữa, v.v.. Chú ý: Cho vật nuôi ăn tốt và đầy đủ sẽ cho nhiều sản phẩm và chống được bệnh tật |
Câu 3: |
|
Mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi? |
- Chế biến làm tăng mùi vụi, tính ngon miệng để vật nuôi ăn được nhiều, dễ tiêu hoá, giảm khối lượng, giảm độ thô cứng, khử độc hại - Dự trữ nhằm giữ thức ăn được lâu, có đủ nguồn thức ăn liên tục |
Câu 4: |
|
Một số phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi? |
Các phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi: - Phương pháp vật lý như cắt ngắn, nghiền nhỏ, rang, hấp, nấu chín - Phương pháp hoá học như đường hoá tinh bột, kiềm hoá rơm rạ - Phương pháp vi sinh vật học như ủ lên men - Phương pháp tạo ra thức ăn hỗn hợp, tức là pha trộn nhiều loại thức ăn - Phương pháp dự trữ thức ăn như làm khô, ủ tươi |
Câu 5: |
|
Vai trò của chuồng nuôi? |
- Vai trò của chuồng nuôi: Chuồng nuôi phù hợp sẽ bảo vệ sức khoẻ vật nuôi và góp phần nâng cao năng suất chăn nuôi |
Thế nào là chuồng nuôi hợp vệ sinh? |
Chuồng nuôi hợp vệ sinh gồm: - Nhiệt độ thích hợp (ấm về mùa đông, thoáng mát về mùa hè) - Độ ẩm trong chuồng (khoảng 60 – 75%) - Độ thông thoáng tốt - Độ chiếu ánh sáng phù hợp với từng loại vật nuôi - Lượng khí độc trong chuồng ít nhất |
Câu 6: |
|
Khi nào vật nuôi bị bệnh? |
Vật nuôi bị bện khi có sự rối loạn chức năng sinh lý trong cơ thể do tác động của các yếu tố gây bệnh |
Nguyên nhân sinh ra dịch bệnh ở vật nuôi? |
Nguyên nhân sinh ra bệnh ở vật nuôi là gồm yếu tố bên trong (do di truyền) và yếu tố bên ngoài (môi trường sống của vật nuôi) như tác động cơ học (môi trường sống), lý học (do nhiệt độ cao), hoá học (ngộ độc), sinh học (do ký sinh trùng hoặc vi sinh vật như virút, vi khuẩn) |
Câu 7: |
|
Vắc xin là gì? |
Vắc xin là chế phẩm sinh học được chế từ chính mầm bệnh gây ra bệnh |
Cho biết tác dụng của vắc xin? |
Tác dụng của vắc xin là tạo cho thể có được khả năng miễn dịch |
Những điểm cần chú ý khi sử dụng vắc xin? |
Khi sử dụng vắc xin phải kiểm tra kỹ tính chất của vắc xin và tuân theo đúng mọi chỉ dẫn cách sử dụng từng loại vắc xin |
Câu 8: |
|
Em hãy tóm tắt tính chất lý học, hoá học, sinh học của nước nuôi thuỷ sản? |
- Tính chất lý học: nhiệt độ, độ trong của màu sắc và sự chuyển động của nước - Tính chất hoá học gồm các chất khí hoà tan, các muối hoà tan và độ pH - Tính chất sinh học: nước nuôi thuỷ sản có nhiều sinh vật sống |
Câu 9: |
|
Cần phải có biện pháp nào để nâng cao chất lượng nước nuôi thuỷ sản? |
Cải tạo nước và đất đáy ao |
Câu 10: |
|
Tại sao phải coi trọng phòng bệnh cho động vật thuỷ sản? |
Tạo điều kiện cho tôm cá luôn luôn khoẻ mạnh, sinh trưởng và phát triển bình thường, không bị nhiễm bệnh. Vì khi tôm cá bị nhiễm bệnh việc chữa trị trị rất khó khăn và tốn kém |
1
thức ăn giàu protein:
Chế biến sản phẩm nghề cá
Nuôi giun đất
trồng xen tăng vụ cây họ đậu
thức ăn giàu gluxit
luân canh,xen canh,gối vụ để sản xuất ra nhiều lúa, ngô ,khoai
Giàu thô xanh
Tận dụng đất vườn , bờ nương để trồng cỏ,rau cho vật nuôi
Tận dụng các sản phảm phụ như rơm rạ,thân cây ngô, lạc, đỗ
2
kết quả:
sau khi được tiêu hóa,các chất dinh dưỡng trong thức ăn được cơ thể hấp thụ để tạo ra sản phẩm như sữa,lông,thịt,trứng
có đề kháng cao
Vai trò:
cung cấp năng lượng cho vật hoạt động và phát triển
Giúp sản xuất và tiêu dùng(thồ hàng,cày,kéo,...)
Sản xuất thức ăn giàu gluxit ko có cái ý (2) và (3) của bạn đâu, chỉ ý (1) là đúng thui !
Các yếu tố giúp chăn nuôi đạt hiệu quả cao:
- Đặc điểm di truyền (giống)
- Điều kiện ngoại cảnh:
+thức ăn, nước uống
+chuồng trại ( vệ sinh nơi ở, chọn nơi ở thích hợp)
+ chăm sóc ( tắm rửa, phòng và chữa bệnh)
+thời tiết, khí hậu, nhiệt độ, không khí,...
Chúc bạn hx tốt!
- Thức ăn của động vật thủy sản gồm: thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo
- Các loại thức ăn tự nhiên: Vi khuẩn, thực vật thủy sinh (gồm thực vật phù du và thực vật đáy), động vật phù du, động vật đáy và mùn bã hữu cơ,…