Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
STT | Kháng chiến chống giặc ngoại xâm | Niên đại | Vương triều | Người lãnh đạo | Kết quả |
1 | Chống Nam Hán | Năm 938 | Ngô | Ngô Quyền | Thắng lợi |
2 | Chống Tống | Năm 981 | Tiền Lê | Lê Hoàn | Thắng lợi |
3 | Chống Tống | Năm 1077 | Lý | Lý Thường Kiệt | Thắng lợi |
4 | Chống Mông – Nguyên | Thế kỉ XIII | Trần | Vua Trần và các tướng lĩnh nhà Trần | Thắng lợi 3 lần |
5 | Chống Minh | 1407 | Hồ | Hồ Quý Ly | Thất bại |
6 | Chống Minh | 1418-1427 | Lê sơ | Lê Lợi | Thắng lợi |
7 | Chống Xiêm | 1785 | Tây Sơn | Nguyễn Huệ | Thắng lợi |
8 | Chống Thanh | 1789 | Tây Sơn | Nguyễn Huệ | Thắng lợi, thống nhất đất nước |
|
Triều đại | Người sáng lập | Thời gian tồn tại |
Ngô | Ngô Quyền | 939-968 |
Đinh | Đinh Bộ Lĩnh | 969-981 |
Tiền Lê | Lê Hoàn | 981-1009 |
Lý | Lý Công Uẩn | 1009-1225 |
Trần | Trần Cảnh | 1225-1400 |
Hồ | Hồ Quý Ly | 1400-1407 |
Lê sơ | Lê Lợi | 1428-1527 |
Nguyễn | Nguyễn Ánh | 1802 - 1945 |
Phong trào nông dân Đàng Ngoài:
a.Nguyên nhân
- Từ đầu thế kỉ XVIII, chính quyền phong kiến Đàng Ngoài đã lâm vào khủng hoảng, suy yếu trầm trọng, bộ máy quan liêu phong kiến nặng nề, ăn bám xã hội.
- Nông dân bị tước đoạt ruộng đất, bị bóc lột nặng nề bằng tô thuế, lao dịch,… thiên tai mất mùa liên tiếp xảy ra làm cho mâu thuẫn xã hội phát triển gay gắt. Người nông dân muốn duy trì cuộc sống của mình, không còn con đường nào khác là phải nổi dậy chống lại chính quyền thống trị.
b.Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
- Năm 1741-1751: Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu nổ ra ở Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương.
- Năm 1740-1751: Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương ở Vĩnh Phúc.
- Năm 1739-1769: Khởi nghĩa Hoàng Công Chất lúc đầu ở Thái Bình, Hưng Yên; sau chuyển lên Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình.
- Năm 1738-1770: Khởi nghĩa của Lê Duy Mật ở thượng du Thanh Hóa.
c.Ý nghĩa lịch sử
- Giáng một đòn nặng nề vào nền thống trị của chính quyền họ Trịnh, làm cho chế độ phong kiến Đàng Ngoài càng lâm vào khủng hoảng sâu sắc.
- Chuẩn bị cho sự bùng nổ và thắng lợi của phong trào Tây Sơn.
Trong lịch sử các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của nước ta từ thế kỉ XI đến cuối thế kỉ XVIII đã xuất hiện nhiều văn kiện quan trọng, em hãy nêu: tên các văn kiện cùng với tên tác giả và bối cảnh cuộc kháng chiến mà qua đó, nêu nội dung và phân tích ý nghĩa của văn kiện cuối cùng ở cuối thế kỉ XVIII (đoạn trích dẫn quan trọng nhất)?
1 . Kháng chiến chống quân Tống lần 1 / năm 981 / chống quân Tống / người lãnh đạo : Lê Hoàn / thắng lợi
2 . Kháng chiến chống quân Tống lần 2/ năm 1075-1077/ chống quân Tống / người lãnh đạo : Lý Thường Kiệt / thắng lợi
3. Kháng chiến chống quân Mông-Nguyên / năm 1258 , 1285 , 1287-1288 / chống quân Mông - Nguyên / người lãnh đạo : Vua Trần và các tướng nhà Trần ( Trần Hưng Đạo , Trần Quang Khải ,...) /thắng lợi
4. Kháng chiến chống quân Minh / năm 1400-1407 / chống quân Minh /người lãnh đạo : Hồ Qúy Ly / Thất bại
5.Khởi nghĩa Lam Sơn / năm 1418-1427/ chống quân Minh / người lãnh đạo : Lê Lợi , Nguyễn Trãi / Thắng lợi
Lý Bí
- Năm 544, Lý Bí lên ngôi hoàng đế, đặt tên nước là Vạn Xuân.
- Năm 550, quân ta giành thắng lợi. Triệu Quang Phục lên ngôi vua, lấy niên hiệu là Triệu Việt Vương, nước Vạn Xuân kết thúc.
- Lần thứ I: vua Trần.
- Lần thứ II: Trần Hưng Đạo.
- Khởi nghĩa Trần Ngỗi (1407 - 1409)
- Khởi nghĩa Trần Quý Khoáng (1409 - 1414)
- Khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi và Nguyễn Trãi Lãnh đạo (1418 - 1427)
- Năm 1427, đạo quân Liễu Thăng và Mộc Thạnh bị tiêu diệt.
- Ngày 10/12/1427, Vương Thông xin hoà và mở hội thề Đông Quan để được an toàn rút về nước.
Niên đại
Vương
triều
Người lãnh đạo
Kết quá
981
Tiền Lê
Lê Hoàn
Kháng chiến chống xâm lược Tống thắng lợi
1075 - 1077
Lý
Lý Thường Kiệt
Đánh tan 30 vạn quân xâm lược Tống
1258,1285, 1287- 1288
Trần
Các vua Trần và các tướng lĩnh, tiêu biểu là Trần Hưng Đạo
Ba lần đánh bại quân xâm lược Mông - Nguyên
1407
Hổ
Hồ Quý Ly
Thất bại trong cuộc kháng chiến chống xâm lược Minh
1785 -1789
Tây Sơn
Nguyễn Huệ - Quang Trung
Đánh bại cuộc xâm lược của quân Xiêm, Thanh