Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
thời lý | ||
kinh tế | ||
văn hóa | - Đạo Phật rất phát triển - ca hát, mưa, trò chơi dân gian phong phú. |
- những tín ngưỡng cổ truyền phổ biến: thờ tổ tiên, thờ các anh hùng dân tộc,.. - Đạo Phật phát triển - Nho giáo phát triển. - các hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian: ca hát, nhảy múa,... phát triển. |
giáo dục | - năm 1070: xây dựng Văn Miếu - năm 1075: mở khoa thi đầu tiên |
- trường học và các kì thi ngày càng nhiều |
khoa học | - sử học: + Quốc sử viện ra đời + Năm 1272, biên soạn Đại Việt sử kí. - Quân sự: có binh thư yếu lược của Trần Hưng Đạo. - Y học: người thầy thuốc Tuệ Tĩnh. - Thiếu văn học: Trần Nguyên Đán - kĩ thuật: chế tạo súng và các loại thuyền. |
|
nghệ thuật | + kiến trúc: Chùa Một Cột, Tháp Báo Thiên. + điêu khắc: Tượng A-di-đà, hình rồng. |
- Kiến trúc: nhiều kiến trúc tiêu biểu - điêu khắc: trạm khắc tinh tế. |
thời lý | ||
kinh tế | ||
văn hóa | - Đạo Phật rất phát triển - ca hát, mưa, trò chơi dân gian phong phú. |
- những tín ngưỡng cổ truyền phổ biến: thờ tổ tiên, thờ các anh hùng dân tộc,.. - Đạo Phật phát triển - Nho giáo phát triển. - các hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian: ca hát, nhảy múa,... phát triển. |
giáo dục | - năm 1070: xây dựng Văn Miếu - năm 1075: mở khoa thi đầu tiên |
- trường học và các kì thi ngày càng nhiều |
khoa học | - sử học: + Quốc sử viện ra đời + Năm 1272, biên soạn Đại Việt sử kí. - Quân sự: có binh thư yếu lược của Trần Hưng Đạo. - Y học: người thầy thuốc Tuệ Tĩnh. - Thiếu văn học: Trần Nguyên Đán - kĩ thuật: chế tạo súng và các loại thuyền. |
|
nghệ thuật | + kiến trúc: Chùa Một Cột, Tháp Báo Thiên. + điêu khắc: Tượng A-di-đà, hình rồng. |
- Kiến trúc: nhiều kiến trúc tiêu biểu - điêu khắc: trạm khắc tinh tế. |
thời lý | ||
kinh tế | ||
văn hóa | - Đạo Phật rất phát triển - ca hát, mưa, trò chơi dân gian phong phú. |
- những tín ngưỡng cổ truyền phổ biến: thờ tổ tiên, thờ các anh hùng dân tộc,.. - Đạo Phật phát triển - Nho giáo phát triển. - các hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian: ca hát, nhảy múa,... phát triển. |
giáo dục | - năm 1070: xây dựng Văn Miếu - năm 1075: mở khoa thi đầu tiên |
- trường học và các kì thi ngày càng nhiều |
khoa học | - sử học: + Quốc sử viện ra đời + Năm 1272, biên soạn Đại Việt sử kí. - Quân sự: có binh thư yếu lược của Trần Hưng Đạo. - Y học: người thầy thuốc Tuệ Tĩnh. - Thiếu văn học: Trần Nguyên Đán - kĩ thuật: chế tạo súng và các loại thuyền. |
|
nghệ thuật | + kiến trúc: Chùa Một Cột, Tháp Báo Thiên. + điêu khắc: Tượng A-di-đà, hình rồng. |
- Kiến trúc: nhiều kiến trúc tiêu biểu - điêu khắc: trạm khắc tinh tế. |
Thời Lý | Thời Trần | |
Kinh tế |
a. Nông nghiệp - Ruộng đất thuộc sở hữu của nhà vua chia cho dân cày cấy và thu tô thuế. - Khuyến khích khai hoang lấn biển, đắp đê, cấm giết mổ trâu bò. - Cày tịch điền. => Nông nghiệp phát triển, mùa màng bội thu. b. Thủ công nghiệp - Thủ công nghiệp cổ truyền tiếp tục phát triển. - Thủ công nghiệp nhà nước được mở rộng. c. Thương nghiệp - Buôn bán trong nước và ngoài nước được đẩy mạnh. - Vân Đồn là nơi buôn bán tấp nập.
|
a, Nông nghiệp - Nhà nước khuyến khích sản xuất, mở mang thủy lợi, củng cố đê, lập làng xã. =>Nông nghiệp được phục điều hồi và phát triển - Ruộng đất + Công làng xã + Tư hữu (Điền trang, Thái ấp, Địa chủ) => Ruộng đất tư hữu ngày càng nhiều. b. Thủ công nghiệp - Thủ công nghiệp nhà nước được mở rộng. - Thủ công nghiệp cổ truyền tiếp tục phát triển. - Xuất hiện các làng nghề, phường nghề. c. Thương nghiệp - Buôn bán trong nước và ngoài nước phát triển. - Vân Đồn là nơi buôn bán tấp nập nhất. |
Văn hóa |
- Đạo Phật phát triển. - Các hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian. - Kiến trúc, điêu khắc mang phong cách độc đáo. |
- Các tín ngưỡng phổ biến vẫn tồn tại trong nhân dân. - Tôn giáo: Đạo Phật, Đạo Nho. - Các hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian phát triển, pổ biến. - Tập quán sống rất giản dị. |
Giáo dục |
- Văn học chữ Hán phát triển. |
- Trường công ở kinh thành, lộ phủ, trường tư ở làng xã được mở nhiều. - Các kì thi được tổ chức nhiều và thường xuyên. |
Khoa học |
- Năm 1070, Văn Miếu được xây dựng. - Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên. - Năm 1076, mở Quốc Tử Giám.
|
- Sử học: Lập quốc Sử viện. - Quân sự: Binh thư yếu lược của Trần Hưng Đạo. - Y học: Thầy thuốc Tuệ Tĩnh chữa bệnh bằng thuốc Nam. - Thiên Văn học: Đặng Lộ và Trần Nguyên Đán. - Kỹ thuật quân sự: Chế tạo súng thần cơ, đóng các loại thuyền lớn. |
Nghệ thuật |
- Phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo, linh hoạt. - Kiến trúc và điêu khắc rất phát triển. - Trình độ điêu khắc tinh vi, thanh thoát. |
- Kiến trúc: Thành phố Hồ Chí Minh, Thành Tây Đô. - Điêu khắc: Tinh tế, chủ yếu là lăng mộ và hình Rồng. |
Mình không chắc chắn lắm! :))
Lĩnh vực | Thời Lý | Thời Trần | Thời Hồ |
Tư tưởng,tôn giáo | Chú trọng đạo phật;sai dựng chùa tháp, tô tượng, đúc chuông, dịch kinh phật, soạn sách phật | Duy trì những tín ngưỡng cổ truyền, đạo phật phát triển. | |
Văn học | Văn học chữ hán bước đầu phát triển. | Văn học chữ Hán phát triển mạnh. Nền văn học chữ Nôm bước đầu phát triển | Cho dịch sách chữ Hán sang Chữ Nôm. Bắt nhà sư trẻ phải hoàn tục |
Giáo dục | Văn Miếu được xây dựng, mở nhiều cuộc thi tuyển chọn nhân tài, xây dựng Quốc Tử Giám | Quốc Tử Giám được mở rộng, xây dựng nhiều trường tủ, trường công, tổ chức nhiều kì thi để tuyển chọn nhân tài. | Thay đổi chế độ thi cử. |
Kiến trúc | Tháp Báo Thiên, chùa 1 Cột, chùa Phật Tích. | Tháp Phổ Minh, thành Tây đô, tượng Phật hoàng Trần Nhân Tông. | Đầu phượng làm bằng gốm, đầu hổ bằng gốm. |
Nội dung | Lãnh địa phong kiến | Thành thị trung đại |
thời gian xuất hiện | Giữa thế kỉ V | Cuối thế kỉ XI |
thành phần cư dân chủ yếu | Nông nô, Lãnh chúa | Thợ thủ công, Thương nhân |
hoạt động kinh tế chủ yếu | Nông nghiệp | Thương Nghiệp, Thủ công nghiệp |
2,
Nội dung | chế độ phong kiến | |
Châu Âu | Châu Á | |
thời gian hình thành và suy vong | V→XVII | III TCN →XIX |
nghề chính | Thương nghiệp, Thủ công nghiệp và nông nghiệp | Nông nghiệp |
2 gia cấp chính | Lãnh chúa, nông nô | địa chủ, tá điền |
đứng đầu nhà nước | hoàng đế( Vua) | vua |
Xã hội phong kiến phương Đông:
- Thời kỳ hình thành: Từ thế kỷ III trước Công nguyên đến khoảng thế kỷ X, từ rất sớm.
- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ X đến XV, phát triển khá chậm.
- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XVI đến XIX và kéo dài suốt 3 thế kỉ.
- Cơ sở kinh tế: nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn.
- Giai cấp cơ bản: địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế).
- Thế chế chính trị: quân chủ.
Xã hội phong kiến phương Tây (châu Âu):
- Thời kỳ hình thành: từ thế kỉ V đến thế kỉ X, hình thành muộn, sau Xã hội phong kiến phương Đông.
- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ XI đến XIV, phát triển rất phồn thịnh .
- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản.
- Cơ sở kinh tế: Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa.
- Giai cấp cơ bản: Lãnh chúa và nông nô (bóc lột thông qua tô thuế).
- Thế chế chính trị: Quân chủ.
bn vui lòng tự bổ sung vào bảng nha
a. các lộ : chánh, phó An phủ sứ
phủ:tri phủ
huyện: tri huyện
xã:quan
c, Rất hợp lí . Vì :
+Nhà Lý lúc bấy giờ đang hỗn loạn, chính quyền không chăm lo đến đời sống nhân dân, xảy ra mất mùa, đói kém.
+Nhà Trần lên thế ngôi , giúp nhà Lý cai quản triều đình
- ca hát, mưa, trò chơi dân gian phong phú.
- Đạo Phật phát triển
- Nho giáo phát triển.
- các hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian: ca hát, nhảy múa,... phát triển.
- năm 1075: mở khoa thi đầu tiên
+ Năm 1272, biên soạn Đại Việt sử kí.
- Quân sự: có binh thư yếu lược của Trần Hưng Đạo.
- Y học: người thầy thuốc Tuệ Tĩnh.
- Thiếu văn học: Trần Nguyên Đán
- kĩ thuật: chế tạo súng và các loại thuyền.
+ điêu khắc: Tượng A-di-đà, hình rồng.
- điêu khắc: trạm khắc tinh tế.