Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
- Trong thí nghiệm 2, ta đã dùng cốc thí nghiệm 3 để đối chứng
- Giữa cốc đối chứng và cốc thí nghiệm chỉ khác nhau về nhiệt độ (cốc thí nghiệm có nhiệt độ thấp hơn)
- Thí nghiệm nhằm chứng minh các yếu tố cần thiết để hạt nảy mầm
2.
- Chọn một số hạt giống tốt : chắc mẩy, không bị sâu mọt, sứt sẹo cho vào một cốc có lót bông ẩm, còn cốc lót bông ẩm khác cho vào các hạt giống xấu như sâu mọt, bị mốc, bị lép, sứt sẹo, … Để tất cả vào chỗ mát (đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp). Sau vài ngày, ta thấy cốc có các hạt giống tốt nảy mầm nhiều hơn.
Sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống
cho 10 hạt đỗ vào 3 cốc. Cốc A để khô, Cốc B có nước. Cốc C có bông ẩm
*Thí nghiệm:
- chuẩn bị: hạt giống ( đậu xanh, đậu đen, ngô…); bông; cốc nhựa
-cách tiến hành:
+ bước 1: lấy 10-20 hạt đậu xanh cho vào 2 cốc có bông ẩm
+ bước 2:
Cốc 1: để nơi râm mát
Cốc 2: để vào tủ lạnh hoặc hộp chứa nước đá
Quan sát sự nảy mầm của hạt sau 3-4 ngày
-dự đoán kết quar: hạt trong cốc 1 sẽ nảy mầm
-kết luận: nhiệt độ là điều kiện cần cho hạt nảy mầm
*Thí nghiệm: - chuẩn bị: hạt giống ( đậu xanh, đậu đen, ngô…); bông; cốc nhựa -cách tiến hành: + bước 1: lấy 10-20 hạt đậu xanh cho vào 2 cốc có bông ẩm + bước 2: Cốc 1: để nơi râm mát Cốc 2: để vào tủ lạnh hoặc hộp chứa nước đá Quan sát sự nảy mầm của hạt sau 3-4 ngày -dự đoán kết quar: hạt trong cốc 1 sẽ nảy mầm -kết luận: nhiệt độ là điều kiện cần cho hạt nảy mầm.
lời khuyên em muốn nói là:các bác nông dân nhiệt độ rất cần nhiệt độ,các bác nông dân cần chăm sóc đủ cho cây,mùa đông cần ủ gốc cho cây để giữ nhiệt độ cho cây phát triển tốt.
Hạt đỗ trong cốc thí nghiệm không nảy mầm khi và không nảy mầm khi:
+ Nếu nảy mầm thì cần: Cho đủ nước và không khí ánh sáng , để hạt nảy mầm còn cần nhiệt độ thích hợp.
+ Nếu hạt không nảy mầm do: chăm sóc kem không cho đủ nước và để nơi thiếu không khí ánh sáng và nhiệt độ không ổn định cho sự nảy mầm .
Tham khảo
Muốn chứng minh được sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống, cần thiết kế thí nghiệm như sau:Làm nhiều cốc thí nghiệm giống nhau về tất cả các điều kiện bên ngoài (đủ nước, đủ không khí, có nhiệt độ thích hợp).Nhưng khác nhau về chất lượng hạt giống.Ví dụ: chỉ để một cốc có hạt giống tốt (hạt chắc, mẩy, không bị sứt sẹo, không bị sâu bệnh) còn các cốc khác đều có một trong những loại hạt giống xấu (hại bị mọt, hạt bị mốc, hạt bị lép, hạt bị sứt sẹo ...).Điều kiện bên ngoài: Hạt cần có đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp thì mới nảy mầm được.
Thí nghiệm
- Ta chọn 3 hạt đỗ đen to chắc mẩy tốt , chọn 3 cái cốc ươm hạt và 1 túi kích thích nảy mầm và 1 chậu cát và bông ẩm.
- Ta ngâm 3 hạt đỗ đen vào 3 cốc nước có chất kích thích nảy mầm và sau 1 đêm ta cho từng hạt vào bông ẩm nhưng hạt 1 để bị hở bông không được ẩm cho lắm , hạt 2 để phanh ra trên miếng bông và bông đủ ẩm , hạt 3 thì gói kín và bông đủ ẩm sau 4 - 6 tiếng ta có thể thấy hạt nảy mầm nhưng chưa rõ xong ta ươm hạt ở chậu cát nhưng hạt 1 ươm ở nhiệt độ thích hợp nơi đủ ánh sáng nhưng không tưới nước , hạt 2 thì đủ nước nhiệt độ không thích hợp và để trong bóng tối , hạt 3 thì đủ nước đủ ánh sáng và chăm sóc tốt .
- Kết quả hạt 1 nhú được mầm nên 1 chút rồi chết do điều kiện ươm không đảm bảo và thiếu nước , hạt 2 thì không nảy mầm do điều kiện ươm không tốt thiếu ánh sáng còn hạt 3 thì nảy mầm tốt do đã thực hiển đủ các yếu tố để hạt nảy mầm.
\(\rightarrow\) Sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào những điều kiện bên ngoài.
Các điều kiện nảy mầm của hạt :
– Điều kiện bên ngoài: Hạt cần có đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp thì mới nảy mầm được.
– Điều kiện bên trong: Chất lượng hạt giống của hạt phải tốt, không bị sâu mọt, sứt sẹo hoặc mốc,…
Muốn chứng minh được sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống, cần thiết kế thí nghiệm như sau : Làm nhiều cốc thí nghiệm giống nhau về tất cả các điều kiện bên ngoài (đủ nước, đủ không khí. có nhiệt độ thích hợp), nhưng khác nhau về chất lượng hạt giống. Ví dụ. chỉ để một cốc có hạt giống tốt (hạt chắc. mẩy. không bị sứt sẹo, không bị sâu bệnh) còn các cốc khác đều có một trong những loại hạt giống xấu (hại bị mọt. hạt bị mốc, hạt bị lép, hạt bị sứt sẹo...).
- Hạt đỗ trong cốc thí nghiệm không nảy mầm được.
- Ngoài điều kiện đủ nước, đủ không khí, hạt nảy mầm còn cần có nhiệt độ thích hợp
Câu 6. Khi nói về sự nảy mầm của hạt có các phương án sau:
- Hạt nảy mầm cần 3 điều kiện bên ngoài là đủ nước, đủ không khí và nhiệt độ thích hợp.
- Ngoài 3 điều kiện bên ngoài hạt nảy mầm còn cần thêm chất lượng hạt giống tốt.
- Để đảm bảo các điều kiện cho hạt người nông dân chỉ cần chọn hạt giống không sâu bệnh, sứt sẹo.
- Gieo hạt đúng thời vụ sẽ đảm bảo các điều kiện tốt cho hạt nảy mầm.
Mình chọn phương án 2 nha bạn !
Chúc bạn học tốt
* Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm:
+ Điều kiện bên trong: Chất lượng hạt giống
+ Điều kiện bên ngoài: Đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp.
*Thí nghiệm chứng minh sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống.
Để làm được thí nghiệm này, ta phải thiết kế như sau: cho các cốc thí nghiệm đặt ở điều kiện môi trường giống nhau (đủ nước, đủ ánh sáng,...), tuy nhiên mỗi cốc lại có chất lượng hạt giống khác nhau, chẳng hạn như một cốc có chất lượng tốt, một cốc chứa hạt giống bị mốc, lép,...
Tick cho mình nha bạn
Nêu điều kiện của hạt nảy mầm :
Điều kiện bên ngoài :
+ Đủ nước
+ Đủ không khí
+ Nhiệt độ thích hợp
Điều kiện bên trong :
+ Chất lượng hạt giống : hạt giống không tốt, bị sâu mọt, sứt sẹo hoặc mốc cũng không nảy mầm.
Từ đó em hãy thiết kế một thí nghiệm chứng minh sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống.
Muốn chứng minh được sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống, cần thiết kế thí nghiệm như sau: Làm nhiều cốc thí nghiệm giống nhau về tất cả các điều kiện bên ngoài (đủ nước, đủ không khí. có nhiệt độ thích hợp), nhưng khác nhau về chất lượng hạt giống. Ví dụ. chỉ để một cốc có hạt giống tốt (hạt chắc. mẩy. không bị sứt sẹo, không bị sâu bệnh) còn các cốc khác đều có một trong những loại hạt giống xấu (hại bị mọt. hạt bị mốc, hạt bị lép, hạt bị sứt sẹo...
1.
- Trong thí nghiệm 2, ta đã dùng cốc thí nghiệm 3 để đối chứng
- Giữa cốc đối chứng và cốc thí nghiệm chỉ khác nhau về nhiệt độ (cốc thí nghiệm có nhiệt độ thấp hơn)
- Thí nghiệm nhằm chứng minh các yếu tố cần thiết để hạt nảy mầm
2.
- Chọn một số hạt giống tốt : chắc mẩy, không bị sâu mọt, sứt sẹo cho vào một cốc có lót bông ẩm, còn cốc lót bông ẩm khác cho vào các hạt giống xấu như sâu mọt, bị mốc, bị lép, sứt sẹo, … Để tất cả vào chỗ mát (đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp). Sau vài ngày, ta thấy cốc có các hạt giống tốt nảy mầm nhiều hơn.
Sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống
Cho 10 hạt đỗ vào 3 cốc A, B, C. Cốc A để khô. Cốc B có nước , Cốc C có bông ẩm