Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Khu vực Đông Nam Á có nhiều quốc gia láng giềng của Việt Nam.
Đặc điểm tự nhiên khu vực Bắc Á:
- Địa hình: 3 khu vực chính (Đồng bằng Tây Xi-bia, cao nguyên Trung Xi-bia và miền núi Đông và Nam Xi-bia).
- Khí hậu: ôn đới lục địa.
- Sông ngòi: mạng lưới dày đặc, nhiều sông lớn (Lê-na, I-ê-nít-xây, Ô-bi,...) chảy từ nam lên bắc, đóng băng mùa mùa đông, lũ trùng vào mùa xuân.
- Các đới thiên nhiên chính: cực và cận cực, ôn đới.
Đặc điểm tự nhiên khu vực Trung Á:
- Địa hình: có các hệ thống núi bao bọc xung quanh.
- Khí hậu: mang tính chất ôn đới lục địa gay gắt.
- Sông ngòi: có 1 số con sống lớn (sông Xưa Đa-ri-a, sông A-mu Đa-ri-a).
- Các đới thiên nhiên chính: ôn đới và cận nhiệt.
Mỗi khu vực của châu Á có đặc điểm tự nhiên mang đặc điểm riêng biệt và nổi bật:
- Đông Á gồm lục địa và hải đảo. với khí hậu ôn đới.
- Đông Nam Á gồm Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo với khí hậu nhiệt đới gió mùa
- Nam Á có hệ thống Hi-ma-lay-a hùng vĩ, khí hậu nhiệt đới gió mùa với 2 mùa mưa khô rõ rệt.
- Tây Nam Á có núi và sơn nguyên, khí hậu khô hạn.
- Trung Á có các dãy núi cao đồ sộ với khí hậu khô hạn có mùa hạ nóng, mùa đông lạnh.
Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á
– Đông Á gồm 2 bộ phận là lục địa và hải đảo.
+ Bộ phận lục địa: phía tây là hệ thống núi, cao nguyên hiểm trở xen kẽ bồn địa, hoang mạc; phía đông là vùng đồi, núi thấp và những đồng bằng rộng, bằng phẳng.
+ Bộ phận hải đảo: có những dãy núi uốn nếp, xen kẽ các cao nguyên, thường xuyên xảy ra động đất và núi lửa.
– Khí hậu: phân hóa từ bắc xuống nam, từ tây sang đông.
– Thực vật: đa dạng.
+ Rừng lá kim ở phía bắc.
+ Sâu trong nội địa là vùng thảo nguyên rộng lớn.
+ Phía nam là rừng lá rộng cận nhiệt.
– Nhiều sông lớn như: Trường Giang, Tây Giang,…
– Tập trung nhiều mỏ khoáng sản: than, sắt, dầu mỏ, man – gan,…
– Ngoài ra, ở bộ phận hải đảo có nguồn hải sản phong phú.
Khu vực | Địa hình | Sông ngòi | Khí hậu |
Bắc Á | - Đồng bằng Tây Xi-bia; - Cao nguyên Trung Xi-bia; - Miền núi Đông Xi-bia. | Mạng lưới sông ở Bắc Á khá dày như: Ô-bi, l-ê-nít-xây Lê-na,... Các sông này đều có nguồn thuỷ năng rất lớn. | Khí hậu lạnh giá khắc nghiệt, mang tính chất lục địa sâu sắc |
Trung Á | - Thấp dần từ đông sang tây, phía đông là miền núi cao Pa-mia Thiên Sơn và An-tai; - Phía tây là các cao nguyên và đồng bằng kéo dài tới hồ Ca-xpi; - Ở trung tâm là hồ A-ran. | Hai con sông lớn nhất của khu vực là Xưa Đa-ri-a và A-mu Đa-ri-a đều đổ vào hồ A-ran. | - Trung Á có khí hậu ôn đới lục địa. - Lượng mưa rất thấp, chỉ vào khoảng 300 – 400 mm/năm. |
Tây Á | Địa hình có nhiều núi và sơn nguyên.
| - Sông ngòi kém phát triển, nguồn nước rất hiếm; - Nước cho sản xuất và sinh hoạt một phần lấy từ hai con sông Ti-grơ và C-phrát, phần còn lại lấy từ nước ngầm và lọc từ nước biển. | - Tây Á nằm trong miền khí hậu khô hạn và nóng; - Lượng mưa thấp khoảng 200 – 300 mm/năm |
Nam Á | - Hệ thống núi Hi-ma-lay-a đồ sộ chạy theo hướng tây bắc – đông nam ở phía bắc; - Sơn nguyên I-ran ở phía tây, sơn nguyên Đề-can tương đối thấp và bằng phẳng ở phía nam; - Đồng bằng Ấn – Hằng | Có nhiều hệ thống sông lớn như: sông Ấn, sông Hằng, sông Bra-ma-put. | Nằm trong kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa |
Các khu vực của châu Á gồm: Đông Á, Đông Nam Á, Tây Nam Á, Trung Á, Nam Á.
Em yêu thích nhất khu vực Đông Nam Á.
Vì: Đông Nam Á là khu vực có khí hậu mát mẻ, địa hình là các đồng bằng, dãy núi thuận lợi cho phát triển kinh tế-xã hội.
Là khu vực có nhiều địa điểm du lịch nổi tiếng như đảo Phú Quốc (Việt Nam), chùa Phật Vàng (Thái Lan), …
Đặc biệt khu vực này có quốc gia Việt Nam là nơi em sinh ra và lớn lên.
tham khảo
Các khu vực của châu Á:
- Bắc Á: Phần lãnh thổ châu Á của Liên bang Nga.
- Trung Á: Ca-dắc-xtan, U-dơ-bê-ki-xtan, Tát-gi-ki-xtan, Tuốc-mê-ni-xtan, Cư-rơ-gư-xtan).
- Tây Nam Á: A-rập-xê-út, Thổ Nhĩ Kỳ, Gru-di-a, Ác-mê-ni, A-dec-bai-dan, Pa-le-xtin, I-xra-en, Xi-ri, Li-băng, Gioóc-đan, I-rắc, Ca-ta, Các tiểu vương quốc A-rập Thống Nhất (UAE), Ba-ranh, Cô-oét, Ô-man,Y-ê-men.
3 quốc gia thuộc khu vực Nam Á: Ấn Độ, Ap-ga-ki-xtan, Pa-ki-xtan.
- Châu Á có 2 khu vực địa hình chính:
+ Khu vực núi, cao nguyên và sơn nguyên.
+ Khu vực đồng bằng.
- Khu vực phân bố khoáng sản chính ở châu Á:
+ Dầu mỏ: Tây Á, Đông Nam Á.
+ Than: CN. Trung Xi-bia và khu vực Đông Á.
+ Sắt: Đông Á và Nam Á.
- Ý nghĩa của đặc điểm địa hình, khoáng sản đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên:
+ Địa hình núi, cao nguyên, sơn nguyên với ¾ diện tích lãnh thổ thuận lợi phát triển chăn nuôi du mục, trồng cây đặc sản; nhưng khai thác cần chú ý chống xói mòn, sạt lở đất,...
+ Đồng bằng thuận lợi cho sản xuất và định cư.
+ Tài nguyên khoáng sản phong phú có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của nhiều quốc gia trong châu lục; nhưng trong quá trình khai thác khoáng sản cần chú ý bảo vệ, sử dụng tiết kiệm hiệu quả, hạn chế tối đa ô nhiễm môi trường.
- Châu Á bao gồm các khu vực: Bắc Á, Trung Á, Đông Nam Á, Nam Á, Tây Nam Á, Trung Á.
- Khu vực Nam Á có hệ thống Hi-ma-lay-a hùng vĩ, khí hậu nhiệt đới gió mùa với 2 mùa mưa khô rõ rệt.