Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ hình ta thấy:
Khi \(t-t_0=9,5-0=9,5^oC\) thì \(V-V_0=3,5\left(cm^3\right)\)
Độ tăng thể tích không khí khi nhiệt độ của nó tăng thêm \(1^oC\) là:
\(\Delta\)\(V=\frac{V-V_0}{t-t_0}=\frac{3,5}{9,5}=\frac{7}{19}\)
Độ tăng thể tích không khí so với thể tích ban đầu khi nhiệt độ của nó tăng thêm \(1^oC\) là:
\(\Rightarrow\alpha=\frac{\Delta V}{V_0}=\frac{7}{19.100}=3,68.10^{-3}\)
\(\rightarrow\alpha=3,68.10^{-3}\)
Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. Các chất lỏng, rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
Khi nhiệt độ tăng thêm 1oC thì thể tích không khí tăng : \(\Delta V=0,35cm^3\Rightarrow\alpha\approx\dfrac{1}{280}\)
Chú ý : Giá trị chính xác của \(\alpha\) là \(\dfrac{1}{273}\)
Thể tích tăng thêm:
\(V=20.\dfrac{1}{273}.10=\dfrac{200}{273}\left(lít\right)\)
Thể tích của 1 lượng ko khí ở 200C:
\(V'=V_1+V=10+\dfrac{200}{273}=10,7\left(lít\right)\)
\(3,45cm^3=0,00345l;5dm^3=5l\)
\(100^oC\)gấp \(50^oC\)số lần là: \(100\div50=2\)(lần)
\(5l\)gấp \(1l\)số lần là: \(5\div1=5\)(lần)
Chất rắn có thể tích \(5l\)sẽ tăng thêm khi nhiệt độ tăng thêm \(100^oC\): \(0,00345\times5\times2=0,0345\)(\(l\))
Chất rắn có thể tích \(5l\)sẽ có thể tích khi nhiệt độ tăng thêm \(100^oC\): \(5+0,0345=5,0345\)(\(l\))
Đáp số: \(5,0345l\).
Đổi: 1 lít = 1000cm3
Độ tăng của 100cm3 Thủy ngân khi từ nhiệt độ 0oC đến 50oC là: \(\frac{9}{1000}100=0,9cm^3\)
Thể tích của thủy ngân ở 50oC là: \(\text{100+0,9 = 100,9 cm^3}\)
Độ tăng của 100cm3 rượu khi từ nhiệt độ 0oC đến 50oC là: \(\frac{58}{1000}100=5,8cm^3\)
Thể tích của rượu ở 50oC là: \(\text{100+5,8 = 105,8 cm^3}\)
Giọt nước dịch 7 độ chia vậy độ tăng thể tích: ∆VT = 7.0,5 = 3,5cm3
Độ tăng cho 1°C là ΔV = 3,5cm3/9,5 = 0,3684cm3
Giá trị \(a=\dfrac{\Delta v}{\Delta v_0}=\dfrac{0,3684}{100}=0,003684\approx\dfrac{1}{273}\)